Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Jazz”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n replaced: → (3) using AWB
Dòng 90:
Thập niên 1950 chứng kiến sự nổi lên của [[free jazz]], khi nhạc công chơi nhạc mà không cần beat hay cấu trúc nào, và [[hard bop]], mang theo ảnh hưởng từ [[rhythm and blues]], [[nhạc Phúc âm]], và blues, đặc biệt ở cách chơi piano và saxophone. [[Modal jazz]] ra đời cũng vào những năm 1950, sử dụng [[mode (âm nhạc)|mode]] làm cơ sở của cấu trúc âm nhạc và ứng tác. Jazz-rock và [[jazz fusion]] xuất hiện vào cuối thập niên 1960 - đầu 1970, kết hợp ứng tác jazz với phần nhịp (rhythm), nhạc cụ điện và âm thanh được khuếch đại của [[rock]]. Thập niên 1980, [[smooth jazz]] trở nên thành công, có được nhiều lượt phát trên radio cũng như sự chú ý từ đại chúng.
==Tên và định nghĩa==
Câu hỏi về nguồn gốc của từ [[Jazz (từ)|''jazz'']] đã được xác định qua một số nghiên cứu, và có nhiều thông tin về lịch sử của nó. Từ này khởi đầu [dưới một số cách viết khác nhau] như một [[từ lóng]] Bờ Tây vào năm 1912, nó được sử dụng với nhiều nghĩa nhưng đều không liên quan đến âm nhạc. Việc dùng từ này với ý nghĩa âm nhạc được xác định sớm nhất là vào năm 1915 trong báo ''[[Chicago Tribune|Chicago Daily Tribune]].''<ref name=CDT>{{Cite news| url=http://www.omf.paris-sorbonne.fr/IMG/pdf/1915_article_Seagrove.pdf|title=Blues is Jazz and Jazz Is Blues|last=Seagrove|first=Gordon|newspaper=[[Chicago Tribune|Chicago Daily Tribune]]|format=PDF|date=July 11, 1915|accessdate=November 4, 2011}} Archived at Observatoire Musical Français, [[Paris-Sorbonne University]].</ref> Số báo ngày 14 tháng 11 năm 1916 của tờ ''[[Times-Picayune]]'' có một bài viết về "những ban nhạc jas", đây là lần đầu tiên từ ''jazz'' được dùng trong ngữ cảnh âm nhạc tại New Orleans.<ref>{{cite web|author=Benjamin Zimmer|author-link=Benjamin Zimmer|title="Jazz": A Tale of Three Cities|url=http://www.visualthesaurus.com/cm/wordroutes/1876/|work=Word Routes|publisher=The Visual Thesaurus|date=June 8, 2009|accessdate=June 8, 2009}}</ref>
 
Khó để định nghĩa được jazz, vì nó có lịch sử dài hơn 100 năm qua nhiều thời kỳ và bối cảnh khác nhau, từ [[ragtime]] tới [[jazz fusion]] ảnh hưởng bởi [[rock]] thập niên 2010. Nhà phê bình [[Joachim-Ernst Berendt]] cho rằng thuật ngữ jazz nên có một định nghĩa rộng hơn,<ref name="Joachim E. Berendt 1981. Page 371">Joachim E. Berendt. ''The Jazz Book: From Ragtime to Fusion and Beyond''. Translated by H. and B. Bredigkeit with Dan Morgenstern. 1981. Lawrence Hill Books, p. 371.</ref> xác định nó là "một dạng [[âm nhạc nghệ thuật]] xuất hiện tại Hoa Kỳ qua sự kết hợp giữa âm nhạc người da đen và âm nhạc châu Âu".<ref>[[Berendt, Joachim Ernst]] (1964) [https://books.google.com/books?ei=8Rz-UdDVDefb7AbhvYCYBA&id=pjgYAQAAIAAJ&dq=Joachim+Berendt+which+originated+in+the+United+States+through+the+confrontation+of+blacks&q=confrontation#search_anchor ''The New Jazz Book: a History and Guide'', p. 278. Peter Owen.] At Google Books. Retrieved 4 August 2013.</ref> Theo ý kiến của [[Robert Christgau]], "đa số chúng tôi sẽ nói rằng tạo ra nghĩa mới đồng thời nới lỏng nó ra là tinh túy và lời hứa của jazz."<ref>{{cite news|last=Christgau|first=Robert|authorlink=Robert Christgau|date=October 28, 1986|url=http://www.robertchristgau.com/xg/cg/cgv10-86.php|title=Christgau's Consumer Guide|newspaper=[[The Village Voice]]|location=New York|accessdate=September 10, 2015}}</ref>
Dòng 126:
{{Bài chính|Bebop}}
[[Tập tin:Thelonious Monk, Minton's Playhouse, New York, N.Y., ca. Sept. 1947 (William P. Gottlieb 06191).jpg|thumb|upright|[[Thelonious Monk]] tại Minton's Playhouse, 1947, [[thành phố New York]].]]
Vào đầu thập niên 1940, những nghệ sĩ phong cách bebop bắt đầu đưa jazz từ một thể loại âm nhạc đại chúng "nhảy nhót" thành một loại "âm nhạc của nhạc công." Các nhạc công bebop có nhiều ảnh hưởng nhất là [[Charlie Parker]] ([[saxophone]]), [[Bud Powell]] và [[Thelonious Monk]] ([[piano]]), [[Dizzy Gillespie]] và [[Clifford Brown]] ([[trumpet]]), và [[Max Roach]] (trống). Vì bản chất không phải nhạc nhảy, bebop ít phổ biến và ít thành công [[thương mại]] hơn.
 
====Afro-Cuban jazz====
Dòng 170:
[[Acid jazz]] phát triển ở Anh vào thập niên 1980 và 1990, ảnh hưởng bởi [[jazz-funk]] và [[nhạc điện tử]]. Nghệ sĩ jazz-funk gồm [[Roy Ayers]] và [[Donald Byrd]] thường được xem là những người báo hiệu về acid jazz.<ref>{{chú thích web|last=Ginell|first=Richard S.|url={{Allmusic|class=artist|id=p6035|pure_url=yes}}|title=allmusic on Roy Ayers|work=Allmusic.com|accessdate=ngày 7 tháng 11 năm 2010}}{{dead link|date=November 2010}}</ref>
 
[[Nu jazz]] được ảnh hưởng bởi hòa âm và giai điệu jazz, nhưng thường không có khía cạnh ứng tác. Nó có thể thử nghiệm (experimental) và có nhiều âm thanh và chủ đề khác nhau. Có thể kết hợp nhạc cụ biểu diễn với các beat của jazz [[nhạc house|house]] (như [[Saint Germain (nhạc sĩ)|St Germain]], [[Jazzanova]] và [[Fila Brazillia]]) hoặc jazz ứng tác đội hình ban nhạc với các yếu tố nhạc điện tử (như [[The Cinematic Orchestra]], [[Kobol (band)|Kobol]] và phong cách "future jazz" [[Na Uy]] dẫn đầu bởi [[Bugge Wesseltoft]], [[Jaga Jazzist]] và [[Nils Petter Molvær]]).
 
[[Jazz rap]] phát triển vào cuối thập niên 1980 và đầu thập niên 1990, và cho ảnh hưởng nhạc jazz vào [[hip hop]]. Năm 1988, [[Gang Starr]] phát hành đĩa đơn đầu tay "Words I Manifest", lấy đoạn nhạc mẫu (sample) từ "Night in Tunisia" của [[Dizzy Gillespie]], [[Stetsasonic]] phát hành "Talkin' All That Jazz", lấy sample từ [[Lonnie Liston Smith]]. Album đầu tiên của Gang Starr, ''[[No More Mr. Nice Guy (Gang Starr album)|No More Mr. Nice Guy]]'' (1989) và "Jazz Thing" cũng lấy sample từ [[Charlie Parker]] và [[Ramsey Lewis]]. Những nhạc phẩm hip hop mang chất jazz khác là ''[[Straight Out the Jungle]]'' (1988) của [[Jungle Brothers]], ''[[People's Instinctive Travels and the Paths of Rhythm]]'' (1990) và ''[[The Low End Theory]]'' (1991) của [[A Tribe Called Quest]]. Bộ đôi [[Pete Rock & CL Smooth]] đưa âm hưởng jazz vào album đầu tay ''[[Mecca and the Soul Brother]]'' (1992). Series [[Jazzmatazz, Vol. 1|Jazzmatazz]] của rapper [[Guru (rapper)|Guru]] bắt đầu năm 1993, sử dụng nhạc sĩ jazz trong các bản thâu phong thu.
Dòng 248:
[[Thể loại:Jazz| ]]
[[Thể loại:Văn hóa Mỹ-Phi]]
[[CategoryThể loại:Lịch sử người Mỹ gốc Phi]]
[[Thể loại:Âm nhạc Mỹ gốc Phi]]
[[Thể loại:Kiểu nhạc Mỹ]]
[[CategoryThể loại:Thuật ngữ jazz]]
[[CategoryThể loại:Biến tấu âm nhạc]]
[[Thể loại:Nhạc đại chúng]]
[[Thể loại:Định dạng phát thanh]]