Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trịnh – Nguyễn phân tranh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 45:
Sử sách [[nhà Nguyễn]] chép rằng, năm [[1627]], lấy cớ [[Nguyễn Phúc Nguyên]] bỏ không nộp thuế cho vua Lê, [[Trịnh Tráng]] làm sắc đứng tên vua Lê gửi trách Nguyễn, đòi đích thân hoặc sai con tải thuế ra bắc. Theo kế của mưu sĩ [[Đào Duy Từ]], Phúc Nguyên một mặt lo tăng cường phòng thủ, một mặt tìm cách trả lại sắc thư.
 
Theo giai thoại, vì [[lực lượng]] yếu không thể ra mặt trả sắc thư cho chúa Trịnh, chúa Nguyễn sai đúc mâm hai đáy, để sắc thư kèm theo một bài thơ do [[Đào Duy Từ]] viết, cho vào đáy dưới, bên trên để vàng bạc, rồi sai Văn Khuông mang ra bắc tạ với [[chúa Trịnh]]. Khuông dâng mâm lên [[chúa Trịnh]] rồi giả cách về công quán nghỉ, trốn luôn về nam. Phía Trịnh phát giác mâm hai đáy bèn mở ra, bên trong có tờ sắc thư và một bài thơ chữ Hán như sau:
 
{{Quote|矛而無腋