Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bản danh sách của Schindler”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 115:
 
===Quá trình phát triển===
Pfefferberg, một trong những ''Schindlerjuden'' sống sót, đã đặt mục tiêu trong cuộc đời mình phải kể lại câu chuyện về vị ân nhân cứu mạng. Năm 1963, Pfefferberg tìm cách thuyết phục hãng [[Metro-Goldwyn-Mayer|MGM]] sản xuất một bộ phim tiểu sử dựa trên cuộc đời thật của Oskar Schindler, với kịch bản của [[Howard Koch (nhà biên kịch)|Howard Koch]], tuy nhiên không thành công.{{sfn|McBride|1997|p=425}}{{sfn|Crowe|2004|p=557}} Năm 1982, Thomas Keneally xuất bản cuốn tiểu thuyết lịch sử ''[[Schindler's Ark]]'', ông viết cuốn sách này sau khi có dịp gặp gỡ Pfefferberg ở Los Angeles vào năm 1980.{{sfn|Palowski|1998|p=6}} Chủ tịch [[Music Corporation of America|MCA]] là [[Sidney Sheinberg|Sid Sheinberg]] đã gửi cho đạo diễn Steven Spielberg một bài bình luận của thời báo ''[[The New York Times|New York Times]]'' về cuốn sách này. Spielberg, kinh ngạc khi biết câu chuyện về Schindler, đã hỏi đùa rằng đây có phải là truyệnchuyện thật không. "Tôi bị thu hút bởi tính nghịch lý bên trong nhân vật này," ông nói. "Điều gì đã xui khiến một người đàn ông đột nhiên mang tất cả những gì ông kiếm được ra để cứu lấy những sinh mạng này?"{{sfn|McBride|1997|p=424}} Spielberg bày tỏ mong muốn với hãng Universal Pictures để mua bản quyền cuốn tiểu thuyết này.{{sfn|McBride|1997|p=424}} Trong buổi gặp mặt đầu tiên vào mùa xuân năm 1983, ông nói với Pfefferberg rằng ông sẽ bắt đầu khởi quay bộ phim này trong mười năm nữa.{{sfn|McBride|1997|p=426}} Trong phần đề tựa cuối phim, Pfefferberg được ghi công là cố vấn của phim dưới biệt danh Leopold Page.{{sfn|Freer|2001|p=220}}
 
[[Tập tin:Krakow Ghetto 39066.jpg|thumb|left|Vụ di dời người Do Thái ở quận Kraków vào tháng 3 năm 1943 là bối cảnh của một đoạn 15 phút trong phim.]]
Dòng 144:
 
===Kỹ thuật quay===
Chịu ảnh hưởng từ bộ phim tài liệu năm 1985 ''[[Shoah (film)|Shoah]]'', Spielberg quyết định không sử dụng bảng truyện để hoạch định bộ phim mà sẽ quay nó như một bộ phim tàilltài iệuliệu. Bốn mươi phần trăm các cảnh được quay bằng máy quay cầm tay, và kinh phí khiêm tốn cũng khiến bộ phim chỉ được quay gấp trong vòng bảy mươi hai ngày.{{sfn|McBride|1997|pp=431–432, 434}} Spielberg cảm thấy điều này mang lại cho bộ phim "tính tự nhiên, một góc cạnh, và nó cũng giúp làm nổi bật chủ thể."{{sfn|McBride|1997|p=432}} Ông không quay bằng [[Steadicam]]s, cần cẩu máy quay hay [[ống kính zoom]], "hay bất cứ thứ gì khiến tôi cảm thấy như một sợi dây an toàn."{{sfn|McBride|1997|p=432}} Việc làm này đã góp phần hoàn thiện Spielberg, người vốn cho rằng trong quá khứ mình luôn coi trọng cách làm của các đạo diễn như [[Cecil B. DeMille]] và [[David Lean]].{{sfn|Ansen|Kuflik|1993}}
 
Quyết định quay bộ phim chủ yếu bằng hai màu đen trắng càng làm nổi bật phong cách phim tài liệu, được nhà quay phim Janusz Kamiński so sánh với [[Chủ nghĩa biểu hiện Đức]] và [[Chủ nghĩa hiện thực mới Ý]].{{sfn|McBride|1997|p=432}} Kamiński nói rằng ông muốn tạo cảm giác thời gian không có giới hạn trong phim, từ đó người xem sẽ "không cảm giác được bộ phim được làm từ bao giờ"."{{sfn|McBride|1997|p=431}} Spielberg quyết định sử dụng màu đen trắng để tạo cảm giác giống như một bộ phim tư liệu thực sự thời kỳ bấy giờ.{{sfn|McBride|1997|p=432}} Chủ tịch hãng Universal Tom Pollock đề nghị vị đạo diễn quay bằng phim màu âm bản để sau này có thể sản xuất những băng VHS có màu đem bán, như Spielberg không muốn vô tình "làm đẹp hóa những sự kiện ấy."{{sfn|McBride|1997|p=432}}