Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa cộng sản”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: → (4) using AWB
Tập tin Boris_Yeltsin_19_August_1991-1.jpg đã bị bỏ ra khỏi bài viết vì nó đã bị xóa ở Commons bởi Jcb vì lý do: c:Commons:Deletion requests/File:19 August 1991 Boris Yeltsin.png: Not found at URL. Besides ITAR/TA
Dòng 74:
 
===Hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa sụp đổ===
 
[[Hình:Boris Yeltsin 19 August 1991-1.jpg|nhỏ|270px|Yelsin và những người ủng hộ đứng trên xe tăng của quân đảo chính trước [[Nhà Trắng (Moskva)|Nhà Trắng]] ngày 19 tháng 8]]
Sau khi [[Liên Xô]] sụp đổ, nhiều đảng cộng sản trên thế giới giải tán, phần lớn những người cộng sản thành lập các đảng [[chủ nghĩa xã hội-dân chủ|dân chủ xã hội]], một số đảng viên cũ gia nhập các đảng tự do, bảo thủ hay dân chủ Thiên chúa giáo hoặc các nhóm hệ tư tưởng khác. Một số kiên định theo chủ nghĩa cộng sản nhưng đường lối hoạt động không khác mấy với các đảng dân chủ xã hội, đấu tranh nghị trường. Do ảnh hưởng của định kiến với các chế độ của [[Liên Xô]] và [[Đông Âu]] trước đây, đa phần các đảng cộng sản tái lập ở Đông Âu chỉ thu được một lượng nhỏ [[cử tri]] ủng hộ trong các cuộc bầu cử. Tuy nhiên một số đảng cộng sản do khai thác được bất mãn của dân chúng đối với các chính sách kinh tế tự do gây bất bình đẳng xã hội, đã có đủ số phiếu để trở lại cầm quyền dù chỉ áp dụng rất ít các lý thuyết cộng sản ban đầu. Nhiều đảng gắn với các tổ chức [[công đoàn]], đấu tranh bảo vệ quyền lợi công nhân, đấu tranh chống phân biệt chủng tộc, bình đẳng giới... Nhiều phong trào [[du kích]] cộng sản cũng tan vỡ, hoặc hòa giải chính quyền và có địa vị hợp pháp. Một số quốc gia có Đảng Cộng sản cầm quyền điều chỉnh các chính sách kinh tế xã hội, tiếp tục nắm độc quyền lãnh đạo. Nhiều đảng Cộng sản và phong trào cánh tả khác thì lại đang manh nha phát triển, gia tăng ảnh hưởng tại một số khu vực như [[Nam Mỹ]] và [[châu Phi]].