Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Hitti”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Infobox language
| name = Tiếng Hitti
| nativename = {{cuneiform|hit|𒉈𒅆𒇷}} {{transl|hit|''nešili''}}
| region = [[Tiểu Á]]<ref>[https://archive.is/20140419050628/http://llmap.org/languages/xlu.html]</ref>
| era = attested 16th to 13th centuries BC
Dòng 29:
}}
 
'''Tiếng Hitti''' (nội danh: {{cuneiform|𒉈𒅆𒇷}} {{transl|hit|nešili}} "[trong tiếng] của [[Kültepe|Neša]]"), còn gọi là '''tiếng Nesa''', là một [[Ngữ hệ Ấn-Âu|ngôn ngữ Ấn-Âu]], bản ngữ của [[người Hitti]], một dân tộc [[Tiểu Á thời tiền sử|Tiểu Á thời đồ đồng]] lập nên một đế quốc (đóng đô ở [[Hattusa]]) xâm chiếm đến tận bắc [[Levant]] và Thượng [[Lưỡng Hà]]. Ngôn ngữ này được viết bằng [[chữ hình nêm Hitti|chữ hình nêm]], ghi nhận trực tiếp từ thế kỷ XVI TCN ([[văn bản Anitta]]) đến thế kỷ XIII TCN; tuy vậy, từ mượn và tên riêng tiếng Hitti đã xuất hiện trong thời kỳ [[tiếng Akkad|Cổ Assyria]] (từ thế kỷ XX TCN).
 
Đến cuối thời đồ đồng, tiếng Hitti đã dần mất vị thế trước [[tiếng Luwia]]. Có vẻ như đến thế kỷ XIII TCN, tiếng Luwia là thứ tiếng đại chúng ở kinh đô Hitti, [[Hattusa]].<ref>Yakubovich 2010, p. 307</ref> Sau sự sụp đổ của đế quốc Hitti, tiếng Luwia đầu thời đồ sắt chiếm vị trị ngôn ngữ chính trong [[các nhà nước Hitti Syria]] tại đông nam [[tiểu Á]] và bắc [[Syria]].
Dòng 44:
==Chú thích==
{{Reflist}}
{{Authority control}}
 
[[Thể loại:Ngôn ngữ không còn ở châu Á]]