Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tự do hội họp và lập hội”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Quan San (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Expand|date=January 2007}}
 
{{Freedom}}
[[ ImageHình:Prohibitionprotest.jpg|rightphải|thumb|Group of women holding placards with political activist slogans: "know your courts - study your politicians," "Liberty in law," "Law makers must not be law breakers," and "character in candidates" photo 1920 ]]
 
'''Tự do lập hội''' là [[quyền tự do]] kết giao, tổ chức bất kỳ các nhóm, tập hợp, câu lạc bộ, hay các tổ chức mà con người muốn. Nó là một [[quyền]] quan trọng của chế độ [[dân chủ tự do]], nơi công dân có thể thành lập hay gia nhập bất kỳ [[đảng chính trị]], [[nhóm có chung sở thích]], hay [[công đoàn]] nào mà không bị [[chính quyền]] ngăn cản hay giới hạn. Trong những hệ thống pháp luật không có quyền tự do lập hội thì các đảng hay nhóm chính trị nào đó có thể bị cấm bằng những hình phạt tàn bạo đối với các thành viên. Các cuộc [[phản đối]] của nhân dân chống lại chính phủ cũng thường bị cấm.
 
Hàng 13 ⟶ 11:
Chính điều này đã làm cho quyền tự do lập hội có liên hệ mật thiết với quyền [[tự do ngôn luận]]. Vì vậy, trong khi một số người có thể được cho phép bào chữa cho tội giết tổng thống, số khác thì lại không được cho phép trở thành thành viên của nhóm tìm cách đạt đượ mục đích này.
 
Quyền tự do lập hội với mục đích để phản đối thì thường trái luật bảo vệ sự an toàn công cộng, ngay cả ở những nước [[dân chủ]]: ở nhiều thành phố, cảnh sát có quyền giải tán bất cứ đám đông nào (ngay cả những đám đông những người phản đối chính trị) đe dọa sự an toàn công cộng hoặc những đám đông mà cảnh sát không kiểm soát được. Đó là ý tưởng nhằm ngăn ngừa [[bạo động]]. Thông thường, luật địa phương yêu cầu các nhà tổ chức phản đối phải được sự cho phép trước nếu cuộc diễu hành đã được định liệu. Tuy nhiên, đơn xin cho phép đó có thể bị từ chối. Quyền này thường bị các nhà làm luật lạm dụng nếu các cuộc phản đối nếu nó không phổ biến trong cộng đồng hay ở chính quyền địa phương. Quá trình cho phép ở một số thành phố tốn rất nhiều thời gian, việc tổ chức, và ngay cả tiền bạc trước khi có được sự cho phép và lúc đó thì các giới hạn về vấn đề, thời gian và địa điểm cho phép cũng có thể được thêm vào.
 
== Hiệu lực pháp lý ==
* [[Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền]] - Điều 20
* [[Hội đồng Châu Âu]] - Điều 11 của [[Hiệp định Nhân quyền Châu Âu]].
* [[Canada]] - [[Hiến chương Canada về Quyền và Tự do]] được trình bày trong Phần I của [[Hiến pháp Canada]] ofnăm [[1982]]
* [[Pháp]] - Điều 431-1 của ''Nouveau Code Pénal''
* [[wikisource:Hiến pháp Cộng hòa Hồi giáo Iran #Điều 27]]
Hàng 27 ⟶ 25:
*[[Tuyên ngôn Nhân quyền Hoa Kỳ]]
*[[Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền]]
 
*[http://en.wikipedia.org/wiki/Freedom_of_assembly Bản Tiếng Anh Wikipedia]
==Liên kết ngoài==
*[http://www.un.org/rights/ Cao Ủy Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc]
*[http://www.unhchr.ch/udhr/lang/vie.htm Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (LHQ - Tiếng Việt)]
 
{{Đang dịch|Tiếng Anh}}
 
{{Đang dịch|Tiếng Anh}}2 (nguồn)
[[Category:Human rights]]
|ngày = 21
|tháng = 04
|năm = 2007
|1 = Tiếng Anh
}}
 
[[Thể loại:Nhân quyền]]
 
[[de:Versammlungsfreiheit]]
[[en:Freedom of assembly]]
[[he:חופש ההתארגנות]]
[[ja:W‰ן‚ּŽ©—R]]