Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cung điện Heian”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 14:
 
== Lịch sử ==
Cung điện là công trình kiến trúc đầu tiên và cũng là quan trọng nhất được dựng lên tại thủ đô mới của Heian-kyō {{nihongo||平安京||hanviet=Bình An Kinhkinh|kyu=|hg=|kk=||lead=yes}}, nơi mà triều đình chọn để di dời vào năm 794 theo lệnh của [[Thiên hoàng Kanmu]]. Cung điện chưa hoàn toàn sử dụng được vào thời điểm di dời, tuy nhiên Daigokuden {{nihongo||大極殿||hanviet=Đại Cực điện|kyu=|hg=|kk=||lead=yes}} hoàn thành ngay trong năm 795, và cơ quan phụ trách việc xây dựng nó đã bị giải tán chỉ trong năm 805.<ref>Hall (1974) tr. 7</ref>
 
Các khu phức hợp theo phong cách của Trung Quốc gồm Chōdō-in {{nihongo||朝堂院||hanviet=TriêuTriều Đường viện|kyu=|hg=|kk=||lead=yes}} và Buraku-in {{nihongo||豊楽院||hanviet=Phong Lạc viện|kyu=|hg=|kk=||lead=yes}} bắt đầu đưa vào sử dụng từ khá sớm, song song với sự suy giảm của các chế định luật và quan liêu triều đình lấy cảm hứng từ Trung Quốc ''[[ritsuryō]]''{{nihongo||律令||hanviet=luật lệnh|kyu=|hg=|kk=||lead=yes}}, chúng dần dần bị bỏ rơi hoặc giảm xuống mức hình thức không còn quan trọng. Trọng tâm của khu phức hợp cung điện chuyển đến Nội cung, và Shishinden {{nihongo||紫宸殿||hanviet=ChínhTử Thần điện|kyu=|hg=|kk=||lead=yes}} rồi sau đó Seiryōden {{nihongo||清涼殿||hanviet=Thanh lươngLương điện|kyu=|hg=|kk=||lead=yes}} đã vượt qua Daigokuden {{nihongo||大極殿||hanviet=Đại Cực điện|kyu=|hg=|kk=||lead=yes}} để trở thành vị trí chính cho hoạt động thiết triều.<ref name="McCullough pp. 174–175">McCullough (1999) tr. 174–175</ref>
 
Song song với hoạt động trong Nội cung, Đại Nội cung bắt đầu được coi là ngày càng không an toàn, đặc biệt là vào ban đêm. Một lý do có thể là bởi sự mê tín phổ biến trong thời kỳ này: các tòa nhà không có người ở đã bị tránh xa vì sợ linh hồn và ma, thậm chí cả khu phức hợp Buraku-in {{nihongo||豊楽院||hanviet=Phong Lạc viện|kyu=|hg=|kk=||lead=yes}} được cho là đã bị ma ám. Ngoài ra, mức độ an ninh thực tế được duy trì tại cung điện đã suy giảm, vào đầu thế kỷ XI chỉ có một cổng Yōmeimon {{nihongo||陽明門||hanviet=Dương Minh môn|kyu=|hg=|kk=||lead=yes}} ở phía đông là được bảo vệ. Do đó, tội phạm trộm cắp và thậm chí bạo lực đã trở thành một vấn đề nghiêm trọng cho cung điện vào nửa đầu thế kỷ XI.<ref>McCullough & McCullough (1980) tr. 849–850</ref>
Dòng 24:
Kể từ năm 960, Nội cung đã liên tục bị phá hủy bởi hỏa hoạn, nhưng nó được xây dựng lại một cách có hệ thống và được sử dụng làm nơi ở chính thức của hoàng gia cho đến cuối thế kỷ XII.<ref name="McCullough pp. 174–175"/> Trong thời gian xây dựng lại Nội cung sau các vụ hỏa hoạn, thiên hoàng thường phải ở tại các cung điện thứ cấp ''sato-dairi'' {{nihongo||里内裏||hanviet=Lí Nội lí|kyu=|hg=|kk=||lead=yes}} trong thành. Thông thường những cung điện thứ cấp này được cung cấp bởi [[gia tộc Fujiwara]], đặc biệt là trong giai đoạn sau của thời kỳ Heian để thực hiện kiểm soát chính trị ''[[de facto|thực tế]]'' bằng cách cung cấp các phối ngẫu cho các thiên hoàng kế vị nhau.<ref>[https://www.northernarchitecture.us/japanese-gardens/the-heian-period.html The Heian period] Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2019</ref> Do đó, ông bà ngoại của thiên hoàng đã bắt đầu chiếm đoạt việc cư trú trong cung điện trước khi kết thúc thời kỳ Heian. Các thiên hoàng đã nghỉ hưu vẫn tiếp tục duy trì quyền lực của mình trong hệ thống {{Nihongo|[[Viện chính]]|院政|insei}} từ năm 1086, điều này càng làm tăng thêm tầm quan trọng của cung điện.<ref>Ponsonby-Fane, Richard. (1959) tr. 257-258</ref><ref>Nussbaum, Louis-Frédéric and Käthe Roth. (2005), [https://books.google.com.vn/books?id=p2QnPijAEmEC&pg=PA385&redir_esc=y#v=onepage&q&f=false tr. 385]</ref>
 
Sau một vụ hỏa hoạn vào năm 1177, quần thể cung điện chính đã bị bỏ hoang và các thiên hoàng cư ngụ trong các cung điện nhỏ hơn (trước là ''sato-dairi'') trong thành và các biệt thự bên ngoài thành. Vào năm 1227, trận hỏa hoạn cuối cùng đã phá hủy những gì còn lại của Nội cung, và sau đó Đại Nội cung cũ bị phá hủy hoàn toàn. Năm 1334 [[Thiên hoàng Go-Daigo]] đã ban hành một sắc lệnh để xây dựng lại Đại Nội cung, nhưng do thiếu kinh phí vào lúc đó việc xây dựng lại đã không thể thực hiện.<ref>Hall (1974) tr. 27</ref> [[Hoàng cung Kyoto]] ngày nay nằm ngay phía tây của điện Tsuchimikado {{nihongo||土御門殿||hanviet=Ngự Thổ Ngự Môn điện|kyu=|hg=|kk=||lead=yes}}, dinh thự Fujiwara tuyệt đẹp ở góc đông bắc của thành.<ref>McCullough (1999) tr. 175</ref> [[Thần kỳ quan]], phần cuối cùng của cung điện vẫn được sử dụng cho đến năm 1585.<ref>Ponsonby-Fane, Richard Arthur Brabazon (1956), tr. 50</ref>
 
== Tư liệu ==