Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại Việt Cách mạng Đảng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “{{otheruses|Quốc Dân Đảng (định hướng)}} {{Thông tin đảng phái chính trị | tên =Đại Việt Cách mạng Đảng | tên gốc …”
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 24:
| nghị viện châu Âu =
| màu =
| trang web =http://www.tandaiviet.org
| ghi chú =
}}
Dòng 51:
[[Tập san]] ''Đuốc Việt'' và báo ''Tự quyết'' làm cơ quan ngôn luận và liên lạc của Đảng<ref>[http://www.daivietquocdandang.com/lichsudang.htm Lược sử Đại Việt Quốc dân Đảng]</ref>. Đảng cũng nắm giữ hai tờ báo ''Saigon Post'' ([[Anh ngữ]]) và ''[[Chính luận]]'', là một trong những tờ nhật báo lớn nhất miền Nam.<ref> Smith, Harvey et al. tr 253-4</ref>
 
=== Tái tổ chức ở hải ngoại và mâu thuẫn nội bộ ===
Sau [[sự kiện 30 tháng 4 năm 1975]], đại bộ phận của Đại Việt thoát ra nước ngoài. Bắt đầu từ năm [[1981]], Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy, với các đảng viên Tân Đại Việt làm nòng cốt, lập ra Liên minh Dân chủ Việt Nam, vận động kết hợp mọi đảng viên Đại Việt cũ nay lưu vong ở [[Bắc Mỹ]], [[Úc]] và [[Châu Âu]] trở lại sinh hoạt Đảng. Ngày [[28 tháng 5]] năm 1988, Nguyễn Ngọc Huy và cựu Đại sứ [[Bùi Diễm]] tổ chức cuộc họp với các lãnh đạo của ba hệ phái Đại Việt tại [[San Jose, California|San José]], [[California]], đề nghị thống nhất Đại Việt Quốc dân Đảng, nhưng không thành. Ngày [[28 tháng 7]] năm 1990, Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy qua đời tại [[Paris]] và ý định thống nhất 3 đảng Đại Việt cũng tan thành mây khói.
 
Mãi đến ngày 27 tháng 5 năm 2007, một đại hội mới được tổ chức tại [[Garden Grove, California]], tập hợp các đảng viên Đại Việt Cách mạng cũ để bầu ban lãnh đạo mới. Cựu đại sứ [[Bùi Diễm]] được bầu làm Chủ tịch Ban chấp hành Trung ương, Kỹ sư Nguyễn Phượng Hoàng (Trần Dzũng Minh Dân) làm Tổng thư ký.
 
Tuy nhiên, trong nội bộ các lãnh đạo đảng cũng dần phát sinh những mâu thuẫn trầm trọng. Ngày 15 tháng 5 năm 2011, một số lãnh đạo lão thành đã thành lập Hội đồng Lãnh đạo lâm thời tại [[Garland, Texas]], gồm Giáo sư Nguyễn Lý Tưởng (Chủ tịch Hội đồng Cố vấn & Giám sát Trung ương, Giáo sư Nguyễn Đức Cung (Chủ tịch Hội đồng Nghiên cứu Sách lược Trung ương, Giáo sư Phạm Bá Vịnh (Trưởng ban Tuyên huấn Trung ương); đã ra tuyên bố bất tín nhiệm ông Bùi Diễm (bí danh Bùi Hoài Nam) trong chức vụ Chủ tịch Đảng, đồng thời thu hồi danh xưng và đảng kỳ để tổ chức lại việc bầu cử một Ban chấp hành mới, dự kiến vào khoảng đầu năm 2012.
 
Phản ứng trước sự việc này, ngày 4 và 5 tháng 6 năm 2011, tại [[Houston, Texas]], một đại hội được tổ chức để bầu ra ban lãnh đạo mới gồm Kỹ sư Trần Dzũng Minh Dân (Quy Nhơn) làm Chủ tịch Đảng và Bác sĩ Nguyễn Văn Lung làm Tổng thư ký; đồng thời tuyên bố khai trừ vĩnh viễn những người đã tham gia Hội đồng Lãnh đạo lâm thời như Nguyễn Lý Tưởng, Nguyễn Đức Cung, Phạm Bá Vịnh, Nguyễn Tấn Thọ, Lê Quang Năng, và Lê Đình Cai, với tội danh phản đảng.
 
== Chú thích ==