Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo hội Phật giáo Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n replaced: ) → ), cái ác → cái ác using AWB
Dòng 123:
* Đệ nhất Pháp chủ là Đại lão Hòa thượng [[Thích Đức Nhuận]] (1897 - 1993) tại vị từ năm [[1981]] đến năm [[1993]];
* Đệ nhị Pháp chủ là Đại lão Hòa thượng [[Thích Tâm Tịch]] (1915 - 2005) tại vị từ năm [[1997]] đến năm [[2005]];
* Đệ tam Pháp chủ là Đại lão Hòa thượng [[Thích Phổ Tuệ]] (1917 - ) tại vị từ năm [[2007]] đến nay.
 
Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam là người thay mặt Giáo hội về mặt pháp lý Nhà nước trong mối quan hệ của Giáo hội ở trong nước và ở nước ngoài. Từ khi thành lập, có ba vị Chủ tịch Hội đồng Trị sự:
Dòng 169:
===Đóng góp về văn hóa, khoa học, âm nhạc===
 
Theo Phó Giáo sư Nguyễn Hữu Sơn, trong thế kỷ XX, Phật giáo Việt Nam nói chung và Giáo hội nói riêng đã có nhiều đóng góp về mặt văn hóa cho xã hội. các loại kinh sách đã được viết bằng chữ Quốc ngữ, được phát hành rộng rãi và không hạn chế, tiếng tụng và giảng kinh của các sư thầy đã được thu vào băng, đĩa, phát hành trên internet. Nhờ các tiến bộ về truyền thông, giáo lý nhà Phật ngày càng thấm sâu vào xã hội. Hòa mình cùng sự phát triển của khoa học, mối quan hệ giữa khoa học-tôn giáo mà ở đây là khoa học-Phật giáo có bước phát triển mới với những xu thế như "Nhìn Phật giáo qua khoa học", "Phật giáo - những vấn đề triết học", "Sự hợp tác giữa khoa học và tôn giáo" và ngay như nhà thiên văn học Trịnh Xuân Thuận cũng rằng Phật giáo đã giúp cho khoa học giải thích được việc có tồn tại hay không của một Đấng Tối cao khi Phật giáo quan niệm rằng sự hoà điệu tuyệt vời của vũ trụ đủ để cho ý thức xuất hiện không hề là công trình của một Đấng Tối cao nào cả, bởi vì nhân vật này không hề hiện hữu, vật chất và ý thức đã luôn cộng hữu với nhau từ vô thủy. Bên cạnh đó, các công trình Hán-Nôm đã được góp một phần cực kỳ quan trọng của các sư thầy và Phật tử, những người đã chủ động sưu tập, hệ thống hoá, dịch thuật và truyền bá. Những giá trị nhân văn cao cả, công bằng, bắc ái đã được truyền thụ. Về kiến trúc, hệ thống chùa đã được Giáo hội, Tăng ni, Phật tử hết sức quan tâm để trùng tu, sửa chữa cũng như lưu giữ những nét đẹp vốn có. Mặc dù Phật giáo không thể làm thay các công việc thuộc về thể chế xã hội, sự quản lý hành chính, pháp luật, giáo dục... nhưng hoàn toàn có thể tham gia điều chỉnh khả năng nhận thức, khuyến khích điều thiện và ngăn chặn [[ác|cái ác]], lòng tham.<ref>http://thuvienhoasen.org/a14589/phat-giao-viet-nam-va-nhung-dong-gop-cho-van-hoa-dan-toc</ref>
 
Về mặt giáo dục, do Phật giáo quan niệm giáo dục trí tuệ có tính nền tảng nên bên cạnh những công tác thiện nguyện, hoạt động bồi dưỡng kiến thức nhằm chuyển hóa nội tâm, cải tạo cái xấu, bồi dưỡng phát huy cái tốt, trang bị cho mỗi cá nhân những nhận thức có chính kiến, đức tin chân chính, những phẩm chất tâm linh, ý chí và đạo đức nhân bản, để họ làm hành trang tư lương cho đời sống an lạc là một việc không thể thiếu của Giáo hội.<ref name="pgo">http://phatgiao.org.vn/tham-luan-sach/201412/dong-gop-cua-Phat-giao-trong-cong-cuoc-xay-dung-va-bao-ve-To-quoc-16627/</ref>
Dòng 219:
* {{Trang web chính thức|https://phatgiao.org.vn/|Cổng thông tin Phật giáo thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam}}
* {{facebook|phatgiao.org.vn}}
 
[[Thể loại:Phật giáo Việt Nam|G]]
[[Thể loại:Giáo hội Phật giáo Việt Nam]]