Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tuyến cận giáp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: replaced: 2 loại → hai loại using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}{{wikify}}
[[Tập tin:Gray1280 blue.jpg|nhỏ|288x288px|Hình ảnh vị trí của tuyến cận giáp (màu xanh)]]
 
<big>'''I. Đặc điểm cấu tạo:'''</big>
 
Dòng 7:
- Vị trí: nằm ngay sau tuyến giáp (2 tuyến ở cực trên và 2 tuyến ở cực dưới)
 
- Kích thước: rất nhỏ, chỉ khoảng 6*3*26x3x2&nbsp;mm.
 
- Do tuyến cận giáp rất nhỏ, màu sắc tuyến lại rất giống màu sắc của tuyến giáp nên rất khó phân biệt bằng mắt thường, vì thế rất dễ cắt bỏ một phần hay toàn bộ tuyến cận giáp trong những phẫu thuật cắt bỏ tuyến giáp. Thế nhưng chỉ cần một phần nhỏ của tuyến cận giáp còn lại thì phần này sẽ tăng sinh tế bào để đảm bào chức năng của toàn bộ tuyến.
 
- Cấu tạo: tuyến cận giáp ở người trưởng thành gồm hai loại tế bào: tế bào chính và tế bào ưa oxy. Trong đó tế bào chính là thành phần cấu tạo chủ yếu của tuyến cận giáp, tế bào ưa oxy chỉ có ở người trưởng thành mà không có ở nhiều loài động vật còn ở người trẻ thì không tìm thấy tế bào này.
 
- Chức năng: tế bào chính bài tiết ra parahormon, còn chức năng của tế bào ưa oxy đến nay còn chưa biết rõ.
Dòng 24:
- Dạng hoạt động của hormon trong máu tuần hoàn là một phân tử polypeptide có 84 acid amin. Nhưng chuỗi polypeptide nhỏ hơn với 34 acid amin nằm ở phía nhóm – NH2 cũng có đủ hoạt tính sinh học như phân tử hormone có 84 acid amin.
 
- Tác dụng của hormone: Đây là một hormone sinh mạng của cơ thể, nó đóng vai trò trong điều hòa nồng độ ion Ca<sup>2++</sup> và ion phosphate (PO4- - PO<sub>4</sub><sup>3-</sup>) trong huyết tương. Dưới tác dụng của hormone, nồng độ ion canxi huyết tương tăng lên nhưng ngược lại nồng độ ion phosphate lại giảm đi.
 
PTH thực hiện chức năng này bằng những tác dụng trên xương, thận và ruột.
Dòng 30:
'''''2. Tác dụng trên xương:'''''
 
Hormon có tác dụng làm tăng mức giải phóng canxi từ xương vào máu bằng tác dụng lên sự biệt hóa và hoạt động cả các tế bào như: tế bào xương, tế bào tạo xương, tế bào hủy xương.
 
- Trên tế bào xương và tế bào tạo xương:
 
Ở mô xương, PTH gắn với receptor trên màng tế bào xương và tế bào tạo xương. Quá trình gắn này sẽ làm hoạt hóa bơm Calcicalci, làm tế bào xương và tế bào tạo xương sẽ bơm ion calci từ dịch xương vào dịch ngoại bào. Khi bơm này được hoạt hóa mạnh sẽ làm giảm nồng độ ion Calcicalci trong dịch xương, khi bơm không hoạt động thì làm cho muối calci phosphate lại tiếp tục lắng động vào khuôn xương. (Trongtrong xương, các tế bào xương và tế bào tạo xương lienliên hệ với nhau làm thành một hệ thống tế bào tiếp nối nhau trải khắp xương và bề mặt của xương chỉ trừ vùng tiếp giáp với các tế bào hủy xương.).
 
- Trên tế bào hủy xương:
Dòng 42:
- Hoạt hóa ngay tức khắc các tế bào hủy xương sẵn có do đó làm tăng quá trình hủy xương để giải phóng ion calci vào dịch xương.
 
- Hình thành nên các tế bào hủy xương mới: tác dụng này sẽ xuất hiện sau vài ngày, lúc này các tế bào hủy xương mới tăng lên (có thể kéo dài hàng vài tháng dưới ảnh hưởng của PTH). Chính sự hủy xương mạnh làm xương bị rỗ và yếu hơn sẽ kích thích các tế bào xương và tạo xướngxương sửa chữa tổn thương. Do vậy ở thời gian lâu thì ở xương sẽ có sự gia tăng của cả ba loại tế bào nhưng dưới tác dụng của PTH thì bao giờ quá trình hủy xương cũng diễn ra mạnh hơn tạo xương.
 
'''''3. Tác dụng trên thận:'''''
Dòng 48:
- Làm giảm bài xuất ion calci ở thận
 
- Làm tăng tái hấp thu ion CalcicalciMagiemagie ở ống thận đặc biệt ở ống lượn xa và ống góp.
 
- Làm giảm tái hấp thu ion phosphate ở ống lượn gần do đó làm tăng đào thải ion phosphate ra nước tiểu.
Dòng 80:
- Thể nhẹ: Phát hiện nhờ làm nghiệm pháp Chvostek và Trousseau phát hiện dấu hiệu co cơ.
 
- Thể nặng: Xuất hiện các [[cơn tetany]], gây co các cơ trong cơ thể nhưng quan trọng nhất là khi co thắt các cơ ở thanh quản gây ngừng thở nếu không cấp cưucứu kịp sẽ làm bệnh nhân chếtsẽ tử vong.
 
- Xét nghiệm: làm xét nghiệm máu và nước tiểu sẽ phát hiện tình trạng giảm nồng độ PTH, ion calci; nồng độ phosphate huyết tương tăng lên, giảm ở trong nước tiểu.
Dòng 89:
 
Tình trạng ưu năng tuyến cận giáp làm tăng quá trình hủy xương mạnh nên làm tăng cao nồng độ ion calci trong máu, đồng thời xương cũng rỗng, yếu hơn và dễ gãy hơn và lượng ion calci được đào thải qua thận nhiều cũng dễ gây ra tình trạng bị sỏi thận.
 
<big>'''Chú thích:'''</big>
"Sinh lý học" Bộ môn sinh lý học, trường đại học Y Hà Nội; Nhà xuất bản Y Học, 2001
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
"Sinh lý học" Bộ môn sinh lý học, trường đại học Y Hà Nội; Nhà xuất bản Y Học, 2001
 
{{Uncategorized|date=tháng 2 năm 2013}}
[[Thể loại:Tuyến tiết]]
[[Thể loại:Hệ nội tiết]]