Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Karl Marx”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: ]] and và [[ using AWB
n →‎Triết học: replaced: đấu tranh giai cấp → đấu tranh giai cấp using AWB
Dòng 136:
Như một [[nhà khoa học]] và [[người theo chủ nghĩa duy vật]], Marx không hiểu các tầng lớp chỉ như [[Khách quan|chủ quan]] (nói cách khác, các nhóm người có ý thức phân biệt mình với người khác). Ông tìm cách định nghĩa các tầng lớp theo các thuật ngữ của tiêu chí khách quan, như khả năng tiếp cận của họ với các [[nguồn tài nguyên (kinh tế)|nguồn tài nguyên]]—có nghĩa là, liệu một nhóm có sở hữu hay không phương tiện sản xuất. Với Marx:
 
{{cquote2|Lịch sử của mọi xã hội tồn tại cho tới nay là lịch sử của những cuộc [[đấu tranh giai cấp]]. | (''Tuyên ngôn Cộng sản,'' Chương 1)}}
 
Marx có một lo ngại đặc biệt với việc làm sao con người liên quan tới nguồn tài nguyên có tính nền tảng nhất, sức lao động của chính họ. Ông đã viết nhiều về điều này trong các thuật ngữ về vấn đề của [[Lý thuyết về sự chuyển nhượng của Marx|sự chuyển nhượng]]. Như với biện chứng, Marx bắt đầu với một khái niệm của Hegel về sự chuyển nhượng nhưng đã phát triển một khái niệm duy vật hơn. Chủ nghĩa tư bản dàn xếp các quan hệ sản xuất (như giữa những người thợ hay giữa những người thợ và các nhà tư bản) thông qua hàng hoá, gồm cả lao động, được đưa ra và bán trên thị trường. Với Marx, khả năng rằng một người có thể ngừng việc sở hữu sức lao động của chính mình—khả năng của một người trong việc cải tạo thế giới—là ngang với việc bị chuyển nhượng khỏi bản tính tự nhiên của chính mình; đó là một sự mất mát về tinh thần. Marx đã miêu tả sự mất mát này là [[sự sùng bái thương mại]], trong đó những thứ con người tạo ra, hàng hoá, dường như có đời sống và sự di chuyển của chính nó và con người và cách hành xử của họ chỉ đơn giản đáp ứng.