Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Louis Vuitton”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n →‎1930 đến 2000: replaced: sát nhập → sáp nhập using AWB
Dòng 53:
Trong giai đoạn này, diện mạo của chất liệu da đã được tận dụng từ chiếc ví cầm tay cho đến những chiếc túi xách. Với mục tiêu đa dạng sản phẩm, LV tân trang dòng chữ Monogram Canvas vào năm 1963. Người ta cho rằng trong những năm 60, hàng giả đã trở lại và trở thành một vấn nạn hoành hành tới tận [[thế kỷ 21]]. Năm 1966, sản phẩm Papillon được tung ra thị trường (loại túi xách hình trụ phổ biến tới tận ngày nay). Vào 1977, LV sở hữu 2 cửa hàng với doanh thu lên tới 70 triệu [[Franc]]s (khoảng 10 triệu [[Đô la Mỹ|USD]]). Chỉ một năm sau (1978), của hiệu đầu tiên tại Nhật (Tokyo và Osaka). 1983, Louis Vuitton mở rộng sự có mặt của mình tại [[châu Á]] bằng sự ra mắt cửa hiệu tại [[Đài Bắc]], [[Đài Loan]] và [[Seoul]], [[Hàn Quốc]] vào 1984. Một năm sau,(1985) dòng da Epi được tung ra thị trường.
 
Năm 1987 chứng kiến sự ra đời của LVMH, Moët et Chandon và [[Hennessy]], lần lượt dẫn đầu thương hiệu [[Sâm panh]] và [[Brandy]], sátsáp nhập với Louis tạo nên dòng thương hiệu hàng cao cấp. Theo báo cáo, lợi nhuận năm 1988 tăng tới 49% so với 1987. Tính đến 1989, Louis Vuitton vận hành 130 cửa hiệu trên toàn thế giới. Bước vào những năm 90, Yves Carcelle trở thành chủ tịch của LV. Năm 1992, thương hiệu LV đặt chân đến [[Trung Quốc]] tại khách sạn Palace, [[Bắc Kinh]]. 1996, lễ kỷ niệm 100 năm dòng Monogram Cavas được tổ chức tại 7 nước trên thế giới.
 
Sau khi giới thiệu bộ sưu tập bút năm 1997, Marc Jacobs được mời làm Giám đốc nghệ thuật của LV (1998). Tháng 3 năm sau, ông đưa ra dòng sản phẩm thời trang nam nữ ''[[Quần áo may sẵn|prêt-à-porter]]''... Cùng năm đó, Monogram Vernis và Louis Vuitton City Guide được tung ra. Sự kiện cuối cùng của [[thế kỷ 20]] là sự ra đời của dòng sản phẩm monogram (1999), mở cửa hàng đầu tiên tại [[châu Phi]] (2000) cuối cùng là phiên đấu giá tại [[Liên hoan Phim Quốc tế]] tại [[Venezia]], [[Ý]].