Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Áp điện”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Doanvanvung (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{wikify}}
'''Hiện tượng áp điện''' (tiếng Anh là ''Piezoelectric phenomena''), là một hiện tượng được nhà khoáng vật học [[người Pháp]] đề cập đầu tiên vào năm 1817, sau đó được Anhanh em nhà Pierre & Jacque Curie chứng minh và nghiên cứu thêm vào năm 1880. Hiện tượng xảy ra như sau : người ta tìm được một loại chất có tính chất hóa học gần giống [[gốm]] (ceramic), và nó có hai hiệu ứng thuận và nghịch nhưng khi áp vào nó một trường điện thì nó biến đổi hình dạng và ngược lại khi dùng lực cơ học tác động vào nó thì nó tạo ra [[dòng điện]]. Nó như một máy biến đổi trực tiếp từ [[năng lượng]] [[điện]] sang [năng lượng]] [[cơ học]] và ngược lại.
 
== Ứng dụng ==
Ngày nay được ứng dụng rất rộng rãi trong kỹ thuật phục vụ cho cuộc sống hàng ngày như : máy bật lửa, cảm biến, máy máy siêu âm, điều khiển góc quay nhỏ gương phản xạ tia lade, các thiết bị, động cơ có kích thước nhỏ, hiện nay người ta đang phát triển nhiều chương trình nghiên cứu như máy bay bay đập cánh như côn trùng, cơ nhân tạo, cánh máy bay biến đổi hình dạng, phòng triệt tiêu âm thanh, các cấu trúc thông minh, hầu hết các máy in hiện nay... một trong những ứng dụng quan trọng hiện nay trong kỹ thuật là dùng làm động cơ piezo.
 
Ngày nay hiện tượng áp điện được ứng dụng rất rộng rãi trong [[kỹ thuật]] phục vụ cho cuộc sống hàng ngày như : máy bật lửa, [[cảm biến]], máy máy siêu âm, điều khiển góc quay nhỏ gương phản xạ tia [[lade]], các thiết bị, [[động cơ]] có kích thước nhỏ, hiện nay người ta đang phát triển nhiều chương trình nghiên cứu như [[máy bay]] bay đập cánh như côn trùng, cơ nhân tạo, cánh máy bay biến đổi hình dạng, phòng triệt tiêu âm thanh, các cấu trúc thông minh, hầu hết các máy in hiện nay... một trong những ứng dụng quan trọng hiện nay trong kỹ thuật là dùng làm [[động cơ piezo]].
 
Cho đến hiện nay người ta đã tìm ra được 2 loại vật liệu piezo cơ bản đó là dạng cục (như gốm)ceramic và tấm mỏng như tấm film.
 
Các phương pháp số dùng để tính toán cho loại vật liệu này như cũng đã được nghiên cứu khắp nơi trên thế giới. Người việt[[Việt namNam]] cũng đã nghiên cứu về lĩnh vực này được thể hiện qua luận án tiến sĩ của Lê Đình Tuân (FEM), Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Trần Chân (SFEM)và một vài luận án thạc sỹ khác của người [[Việt Nam]].
 
{{Sơ khai}}