Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Alexandre de Rhodes”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ông Green lại xóa đi mấy chỗ mang ý phê phán rồi, như thế thì đâu có tính khách quan của wiki nữa
Dòng 86:
<blockquote>''Tôi tưởng nước Pháp là nước ngoan đạo nhất thế giới, nước Pháp có thể cung cấp cho tôi nhiều chiến sĩ để chinh phục toàn cõi Đông phương đưa về quy phục Chúa Ki Tô và nhất là tôi sẽ tìm được các giám mục, cha chúng tôi và thầy chúng tôi trong các giáo đoàn. Với ý đó, tôi rời Roma ngày 11/9/1652 sau khi tới hôn chân Đức Giáo hoàng. <br>Tôi chưa công bố [[thánh chiến]] chống mọi địch thù của đức tin ở Nhật, ở Trung Hoa, ở Đàng Trong, ở Đàng Ngoài và ở Ba Tư thì lập tức đã có một số đông con cái thánh Inhaxu, đầy tinh thần đã đưa thánh Phanxicô Xavie tới 300 quốc gia, các ngài đã bừng bừng ao ước vác thánh giá Thầy và đem đi cắm ở những nơi cùng kiệt cõi đất.''</blockquote>
 
[[Cao Huy Thuần]] cũng cho rằng từ ''soldat'' có thể được dịch là "binh sĩ".<ref>{{chú thích web|title=Cao Huy Thuần - Thư 1157|url=http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=7319&rb=12|website=Talawas}}</ref>Tuy nhiên,Có ý kiến cho rằng cách dùng từ ngữ trong đoạn trên được chỉ ra là không đề cập tới vận động xâm lăng nhưng là một ẩn dụ cho việc truyền giáo.<ref>{{chú thích web|author1=Phạm Quang Tuấn|title=Alexandre de Rhodes: Tổng kết và trả lời ông Bùi Kha|url=http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=7228&rb=0104|website=Talawas|date=22-05-2006}}</ref><ref name="HD">{{chú thích web|author1=Hoàng Dũng|title=Pgs.Ts Hoàng Dũng: Không thể tùy tiện lên án người xưa như thế|url=https://tuoitre.vn/pgs-ts-hoang-dung-khong-the-tuy-tien-len-an-nguoi-xua-nhu-the-20191129233736099.htm|website=Tuổi Trẻ|date=2019}}</ref> Việc cố tình diễn giải thành ý đồ xâm lược là một suy luận "chủ quan võ đoán",<ref>{{chú thích web|author1=Chương Thâu|title=Từ một câu chữ của Alexandre de Rhodes đến các dẫn dụng khác nhau|url=http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=7314&rb=0302|date=1995}}</ref> thể hiện lập trường "hận thù tôn giáo".<ref name=VHNA>{{Chú thích web|tác giả 1=Mặc Giao|tiêu đề=Alexandre De Rhodes và việc hội nhập văn hoá Việt Nam|url=http://vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/alexandre-de-rhodes-va-viec-hoi-nhap-van-hoa-viet-nam|nhà xuất bản=Văn hóa Nghệ An}}</ref> Việc tưởng tượng này về de Rhodes được đánh giá là nằm trong một tưởng tượng lớn khác về lịch sử cận đại.<ref>{{chú thích web|author1=Nguyễn Lương Hải Khôi|title=Alexandre de Rhodes và sự tưởng tượng về lịch sử cận đại của nền sử học Việt Nam|url=https://usvietnam.uoregon.edu/vi/2019/11/27/alexandre-de-rhodes-va-su-tuong-tuong-ve-lich-su-can-dai-cua-nen-su-hoc-viet-nam/|publisher=Trung tâm Nghiên cứu Việt–Mỹ, Đại học Oregon|date=27-11-2019}}</ref> Tuy nhiên, theo một bài viết trên website của [[Quốc hội Việt Nam]] do Thích Thanh Thắng biên soạn thì ông này đã dẫn việc giáo sư [[Cao Huy Thuần]] đã nghiên cứu từ điển Robert của Pháp: từ "soldats" mà de Rhodes dùng trong thư có nghĩa là "binh sĩ" trong tiếng Pháp (nguyên văn “J’ai cru que la France, étant le plus pieux royaume de monde, me fournirait plusieurs soldats qui aillent đ la conquâte de tout L’orient"), tuyệt đối không có nghĩa là “chiến sĩ truyền giáo”. Chỉ khi ghi rõ “soldat de lÉvangile” thì đó mới là “chiến sĩ truyền giáo”. Như vậy theo quan điểm của tác giả Thích Thanh Thắng thì việc Alexandre de Rhodes từng có ý định xin vua Louis XIV của Pháp cung cấp binh lính để chinh phục phương Đông (L’orient) là đã rõ. Thích Thanh Thắng cho rằng "có một số người đã thêm “nghĩa bóng” cho từ soldats nhưng ý đồ tiêu diệt các nền văn hóa và tôn giáo khác để ''đem toàn cõi Đông Dương về quy phục chúa Kitô'' vẫn lồ lộ ra đó"<ref>[https://petrotimes.vn/khong-la-linh-thi-la-gi-49085.html?fbclid=IwAR0VSYS822JdK41SIFTFyl3y8BH6SzpcNaid81L5uONh-%E1%BA%AENhXE0E2aw Không là lính thì là gì?]</ref>
 
=== Tại Ba Tư ===
Dòng 107:
Cũng trong cuốn “Phép Giảng Tám Ngày”, de Rhodes đã gọi [[Khổng Tử]] là ''“người chẳng phải hiền, chẳng phải thánh, thật là độc dữ”''. Cũng trong sách này, ông đã viết nhiều điều sai về Đức Phật, ví dụ: Tất Đạt Đa (tên trước khi xuất gia của Phật) ''“đẻ được một con gái đoạn thì đi ở trên rừng một mình, dẫu vợ cãi mà chẳng cho, vì mình đã quen làm việc dối như pháp môn phù thủy"''... Cuốn sách luôn nói đến sự “thờ bụt thần ma quỷ”, có ý hạ Đức Phật xuống hàng ma quỷ. Sách cũng gọi A-la-la và Ưu-đà-la (2 vị đạo sĩ đã dạy Tất Đạt Đa môn [[thiền định]]) là "2 con quỷ", và ''"nó (Tất Đạt Đa) thì ngồi giữa hai thầy quỷ ấy, mà dạy nó chớ tin có Chúa Trời, cùng đặt tên nó là Thích Ca"'' Trong mục “Đạo bụt: giáo ngoài và giáo trong”, de Rhodes liên tục có những đả kích với đạo Phật, ông nói ''“Nó (Phật Thích Ca) và quỷ làm thầy nó, thấy vậy, thì lấy đàng khác mà mới dạy những truyện dối trá dã dầy"'', ''“sự thờ bụt này là thói rợ mọi”'', ''“ta suy bởi đâu mà ra, thì một chốc ta biết là đạo gian... Đến khi Thích Ca ra dạy kẻ khác sự đạo gian ấy, vì trái lẽ lắm, thì người ta bỏ mà đi hết””'', ''“ai phải đạo bụt trong độc ấy, thì quỷ quái hơn kẻ theo đạo ngoài vậy”'', ''“làm chùa thờ Thích Ca thì là đứa gian vậy”''<ref>Ngày thứ 4, mục “Đạo bụt: giáo ngoài và giáo trong” , trang 99-102</ref>{{Undue weight inline}}
 
Cũng trong mục này, de Rhodes công kích cả tục lệ của người Việt [[thờ cúng tổ tiên|cúng đồgiỗ ăntổ tiên]] chocủa người chếtViệt, ông viết “''Sao người Annam mọi năm có giữ ngày cha mẹ, ông bà, ông vải sinh thì, mà làm giỗ chạp hết sức?''” vì cho rằng linh hồn người chết không ăn được đồ cúng nên việc làm đó là vô ích, “''Sinh kí dã tử qui đã: Sống thì gưởi, chết thì về... Sao tốn của bấy nhiêu mà làm cỗ làm mâm, cùng nhiều sự nữa có dọn cho cha mẹ khi đã sinh thì? Vì chưng nếu linh hồn chết với xác, lo cho kẻ chết chẳng có làm chi... khi linh hồn ta đã khỏi xác thịt này, chẳng còn có dùng ăn uống hay là mặc, cùng các kỳ sự vê xác, vì linh hồn ta là tính thiêng liêng... Mà sao người Annam dám cúng cho cha mẹ, khi đã sinh thì, những của dối ấy?''”<ref>Ngày thứ 4, mục “Đạo bụt: giáo ngoài và giáo trong” , trang 110-111</ref>{{Undue weight inline}}
 
Điều này dựa trên nhậnNhận thức của Đắc Lộ vềphản bốiánh cảnhthái độ hộichung của các giáo sĩ Phương Tây thời đó đối với Nho giáo,<ref>{{chú thíchPhật web|author1=<!--giáo Cúc Đườngcác -->|title=Nhìntín lạingưỡng vaikhác, tròbắt củanguồn Alexandretừ denhiệt Rhodes:tình Khôngtruyền giáo nên sahọ vào nhữngxu suyhướng diễncoi cựckhinh đoan|url=https://thethaovanhoa.vn/van-hoa/nhin-lai-vai-tro-cua-alexandre-de-rhodes-khong-nen-sa-vao-nhung-suy-dien-cuc-doan-n20191205070115302.htm|date=5-12-2019}}</ref><refcác name="HD"tôn />giáo phảnbản ánhxứ, tháihọ độcoi chungviệc củađả Nhokích các tôn giáo đốinày với Phậtcách giáo,để thuyết cũngphục dân dobản nhiệtxứ tìnhcải truyềnsang giáođạo củaThiên ôngChúa.<ref name="VHNA" /> Giáo sư [[Nguyễn Văn Kiệm]] viết: ''“Các giáo sĩ thừa sai, trong đó có Alexandre de Rhôde, đã gây nên một cú sốc lớn đối với đời sống tâm linh và văn hóa của dân tộc ta khi đó… làm băng hoại nền tảng của cộng đồng. Họ mang mặc cảm tự cao cho rằng Cơ Đốc giáo là tôn giáo hoàn vũ, cao siêu hơn bầt cứ tôn giáo nào khác …. Do đó, họ coi các tôn giáo truyền thống bản địa đều là thấp kém, man muội cần phải xóa sạch để thay thế bằng Cơ Đốc giáo.”''<ref>Hội Khoa Học Lịch Sử Việt Nam, Hà Nội 2000: “Sự Du Nhập đạo Thiên Chúa vào Việt Nam từ thế kỷ 17 đến thế kỷ 19”, trang 300-301</ref>
 
=== Khác ===
Dòng 116:
== Đánh giá ==
[[Tập tin:Tem Alexandre de Rhodes.jpg|nhỏ|Tem tưởng niệm Alexandre de Rhodes phát hành thời Việt Nam Cộng hòa]]
Mặc dù [[chữ Quốc ngữ]] đã ra đời từ giữa thế kỷ 17, nhưng các văn phẩm Công giáo tại Việt Nam trong hơn 200 năm sau đó chủ yếu được viết bằng [[chữ Nôm]], Hán ngữ hoặc La ngữ.<ref>{{Chú thích sách|title=Vietnamese tradition on trial, 1920–1945|first=David G|last=Marr|page=145|url=http://books.google.com/books?id=FkcZ_nGkW-oC&pg=PA145&dq=%22Dictionarium+Annamiticum+Lusitanum+et+Latinum%22&lr=}}</ref> Khi [[người Pháp]] củng cố nền cai trị tại Việt Nam thì chữ Quốc ngữ được đặt làm văn tự chính thức trên toàn Việt Nam vào đầu thế kỷ 20. Chữnhằm Quốcxóa ngữbỏ cũngảnh đượchưởng cáccủa trígiới thứcnho sỹ phongchống tràoPháp yêutại nướcViệt cổNam. Giám đểmục phổPuginier biếnviết: tư tưởng canh tân và tinh thần độc lập"''...Trong Dolúc hạnđó chếviệc vềdạy tàichữ liệu và với các mục đích khác nhau trong thời [[Pháp thuộc]]sẽ tiến cảtriển ngườinhiều Pháphơnnhàchúng báota [[Nguyễnchuẩn Vănbị Vĩnh]]<ref>{{chúmột thíchthế báo|author1=Nguyễnhệ Vănđể Vĩnh|title=Lecung Quốccấp Ngữcác modifié|work=L'Annamviên Nouveau|issue=115|date=6-3-1932}}</ref>chức đã cahọc tụngtiếng Alexandre de Rhodes như là người sáng tạo nên chữnước Quốcchúng ngữta. SauNhư này,thế nhờ tiếplẽ cậntrong vòng nghiên20 cứuhay 25 liệunăm gốc,chúng cácta học giảthể thờibắt [[Việtbuộc Nammọi Cộnggiấy hòa]]tờ nhưđều Đỗviết Quangbằng Chính,tiếng Thanh LãngPháp, Nguyễndo Khắc Xuyên, Lê Ngọc Trụ bắt đầu minh định rằngđó chữ QuốcNho ngữsẽ dần mộtgià thànhbị tựubỏ tậprơi thể củachúng cácta tuchẳng cần Dòngphải Têncấm tạiđoán Việt Nam. Việc ngày nay lại vẫn đặt câu hỏi ai đã tạo ra chữ Quốc ngữ là "đang đi thụt lùi".''”<ref>{{chúCao thíchHuy web|author1=HoàngThuần, MạnhÐạo Hà|title=ĐặtThiên vấnchúa đề aichủ nghĩa chathực đẻdân chữtại quốcViệt ngữ là không khoa học|url=https://plo.vn/xa-hoi/dat-van-de-ai-la-cha-de-chu-quoc-ngu-la-khong-khoa-hoc-647504.html|website=Pháp luật ThànhNam, phốtrang Hồ386 Chí Minh|date=19-8-2016}}388</ref>
 
Do mục đích chính trị, vào thời [[Pháp thuộc]], Alexandre de Rhodes được người Pháp ca ngợi như một ngôi sao về truyền đạo Thiên Chúa. Năm 1941, [[Trí Tri|Hội Trí Tri]] cùng với [[Hội Truyền bá Quốc ngữ]] đã quyên góp để dựng một tấm bia kỷ niệm ngày sinh nhật thứ 350 của giáo sĩ Đắc Lộ ở gần bên bờ [[hồ Hoàn Kiếm|hồ Gươm]] trước cửa [[Đền Bà Kiệu]]. Bia này đến năm [[1957]] thì bị gỡ bỏ và mất tích đến năm [[1995]] thì mới tìm lại được.<ref>[http://74.6.239.67/search/cache?ei=UTF-8&p=%22H%E1%BB%99i+Tr%C3%AD+Tri%22&vm=r&xa=PQ_FE_iBTMc3_E9lJeraKA--%2C1234301148&fr=sfp&u=www.chuacuuthe.org/VNGS/VNGS5.pdf&w=%22al%3Ah%E1%BB%99i+al%3Atr%C3%AD+tri%22&d=cGwJQg-YSGVU&icp=1&.intl=us Bia đền Bà Kiệu]</ref> Hai năm sau, năm [[1943]] chính quyền thuộc địa [[Liên bang Đông Dương|Đông Dương]] phát hành con [[tem]] 30 [[xu]] để tôn vinh những đóng góp của ông trong quá trình phát triển chữ Quốc ngữ. Thời kỳ [[Việt Nam Cộng hòa]] cũng phát hành một bộ bốn con tem kỷ niệm 300 năm ngày mất của ông, nhưng ra trễ 1 năm (phát hành ngày [[5 tháng 11]] năm [[1961]]). Tên ông được đặt cho một trường trung học và một con đường ở [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] gần [[Dinh Độc Lập]]. Con đường mang tên ông bị đổi thành [[Thái Văn Lung]] năm 1985 do một số người nhầm lẫn giữa Alexandre de Rhodes với giám mục [[Bá Đa Lộc]]; vào năm 1995, sau một hội thảo chính thức của Hội Khoa học Lịch sử,<ref>{{chú thích web|title=VN: Có nên đặt tên đường phố ở Đà Nẵng theo hai Giáo sĩ Công giáo?|url=https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-50688707|date=8-12-2019}}</ref> con đường này lấy lại tên Alexandre de Rhodes cho đến nay.<ref name="Do 2004" /><ref>{{chú thích web|author1=Diễm Thi|title=Việc đặt tên đường Alexandre de Rhodes ở Đà Nẵng: Phản bác hay thận trọng?|url=https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/naming-alexandre-de-rhodes-danang-object-or-consider-dt-11262019130903.html|date=26-11-2019}}</ref>
 
Ngày [[5 tháng 11]] năm [[2018]], đúng 358 năm sau ngày mất của Alexandre de Rhodes, Giáo sư Nguyễn Đăng Hưng, Tiến sĩ Khảo cổ học Nguyễn Thị Hậu cùng 17 người Việt Nam là nhà văn, nhà thơ, nhà báo, doanh nhân, và những người quan tâm đến việc bảo tồn [[Chữ Quốc ngữ]], đã khánh thành 3 tấm bia tri ân đặt quanh [[mộ]] ông tại nghĩa trang Armenia, thành phố [[Isfahan]], [[Iran]]. Buổi lễ còn có sự tham dự của ông Mazaheri (đại diện cộng đồng [[Hồi giáo]] tại Isfahan – cộng đồng chủ quản), Ông Gestabian (đại diện cộng đồng [[Giáo hội Tông truyền Armenia|Cơ Đốc giáo Armenia]] tại Isfahan), Bà Gukasian (trưởng phòng quan hệ dân chúng nhà thờ VANK). Trên bia đá có ghi dòng chữ tri ân bằng [[tiếng Việt]], [[tiếng Anh]], [[tiếng Ba Tư]].<ref>{{chú thích web | url = http://www.vanhoanghean.com.vn/tintuc/khanh-thanh-bia-tri-an-alexandre-de-rhodes | tiêu đề = Khánh thành bia tri ân Alexandre de Rhodes tại Isfahan (Iran) | author = | ngày = | ngày truy cập = 11 tháng 11 năm 2018 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Chữ Quốc ngữ cũng được các trí thức và phong trào yêu nước cổ vũ để phổ biến tư tưởng canh tân và tinh thần độc lập. Do hạn chế về tài liệu và với các mục đích khác nhau trong thời [[Pháp thuộc]] mà cả người Pháp và nhà báo [[Nguyễn Văn Vĩnh]]<ref>{{chú thích báo|author1=Nguyễn Văn Vĩnh|title=Le Quốc Ngữ modifié|work=L'Annam Nouveau|issue=115|date=6-3-1932}}</ref> đã ca tụng Alexandre de Rhodes như là người sáng tạo nên chữ Quốc ngữ. Sau này, nhờ tiếp cận và nghiên cứu tư liệu gốc, các học giả thời [[Việt Nam Cộng hòa]] như Đỗ Quang Chính, Thanh Lãng, Nguyễn Khắc Xuyên, Lê Ngọc Trụ bắt đầu minh định rằng chữ Quốc ngữ là một thành tựu tập thể của các tu sĩ Dòng Tên tại Việt Nam. Việc ngày nay lại vẫn đặt câu hỏi ai đã tạo ra chữ Quốc ngữ là "đang đi thụt lùi".<ref>{{chú thích web|author1=Hoàng Mạnh Hà|title=Đặt vấn đề ai là cha đẻ chữ quốc ngữ là không khoa học|url=https://plo.vn/xa-hoi/dat-van-de-ai-la-cha-de-chu-quoc-ngu-la-khong-khoa-hoc-647504.html|website=Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh|date=19-8-2016}}</ref>
 
Từng có đề xuất đặt tượng Alexandre de Rhodes tại Hồ Gươm nhân kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long năm 2010, nhưng đề xuất này cuối cùng bị gạt bỏ. Nhà nghiên cứu An Chi thì cho rằng: A. de Rhodes làm sách bằng chữ quốc ngữ là để phụng sự cho việc truyền bá đức tin Ki-tô giáo, chứ không vì lợi ích của người Việt. Những nhà cách mạng Việt Nam đã sử dụng chữ quốc ngữ để trở thành vũ khí chuyển tải hiệu quả những tư tưởng yêu nước và những phương thức đấu tranh nhằm lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp. Đây chẳng qua là chuyện ''“gậy ông đập lưng ông”'', chữ quốc ngữ chính là "chiến lợi phẩm" của những nhà cách mạng Việt Nam, nên thời nay người Việt cũng chẳng cần thiết phải mang ơn A. de Rhodes<ref>http://antg.cand.com.vn/Kinh-te-Van-hoa-The-Thao/Alexandre-de-Rhodes-khong-phai-la-nguoi-sang-tao-ra-chu-Viet-298577/</ref>:
:''... Cái tâm lý đòi dân ta phải mang ơn A. de Rhodes chẳng qua là hậu quả của sự nhồi sọ mà bọn thực dân Pháp đã thực hiện trong thời kỳ chúng còn cai trị dân ta, nước ta. Ngoài ra, còn có thể có cả những nguyên nhân khác thuộc về tâm thức riêng, và cả... tín ngưỡng riêng nữa.''
:''Người ta thì làm cuốn từ điển để tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền đạo của người ta mà mình thì cứ nằng nặc đòi người Việt Nam phải ghi công ông cố đạo Alexandre de Rhodes, thậm chí có người mà lòng biết ơn cụ cố còn tạc tượng nặng đến những 43 tấn... Thậm chí có người còn muốn tôn vinh ông ta trong dịp đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội thì thật không còn biết phải trái là gì nữa. A. de Rhodes mà lại đủ tư cách để ăn theo [[Lý Thái Tổ]] ư?''''
 
== Xem thêm ==