Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dennō Senshi Porigon”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Phản ứng quốc tế: đây là Bài viết chọn lọc, tránh bổ sung thông tin không nguồn tham khảo
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 33:
== Sự cố phát sóng ==
[[Tập tin:Denno.ogg|nhỏ|250px|Một trong những cảnh phim được tin là nguyên nhân gây ra cơn động kinh, trong đó luồng ánh chớp xanh và đỏ sau đòn đánh của Pikachu được xử lý bởi một hiệu ứng phóng đại ảnh hưởng.{{Quote|text='''Cảnh báo: Việc xem lại cảnh quay này hoàn toàn có thể khiến bạn gặp phải các tình trạng hoa mắt, chóng mặt, đau đầu. Do đó các bạn nên cân nhắc trước khi xem lại. Wikipedia sẽ không chịu trách nhiệm pháp lý nếu có vấn đề liên quan đến sức khỏe sau khi xem xong tập tin.'''|sign=|source=}}]]
"Dennō Senshi Porigon" được chiếu ở Nhật Bản vào thứ Ba, ngày 16 tháng 12 năm 1997 lúc 18:30 (giờ [[Giờ chuẩn Nhật Bản|JST]]).<ref name="nyt18">{{chú thích báo|url=http://www.nytimes.com/1997/12/18/world/tv-cartoon-s-flashes-send-700-japanese-into-seizures.html?sec=&spon=&pagewanted=2|title=TV Cartoon's Flashes Send 700 Japanese Into Seizures|trans_title=Ánh chớp trong hoạt hình trên truyền hình khiến 700 người Nhật lên cơn co giật|first=Sheryl|last=WuDunn|authorlink=Sheryl WuDunn|date=18 tháng 12 năm 1997|newspaper=[[The New York Times]]|publisher=[[The New York Times Company]]|location=[[Thành phố New York|New York]]|accessdate=ngày 19 tháng 10 năm 2008|language=en}}</ref> Tập phim phát sóng trên hơn 37 kênh truyền hình địa phương, là chương trình được theo dõi nhiều nhất trong khung giờ đó,{{sfnp|Kadowaki Atsushi|1999|p=87}} với khoảng 4,6 triệu hộ gia đình đang ngồi trước màn ảnh.<ref name="aki"/><ref name="soumu">{{chú thích web|url=http://www.soumu.go.jp/main_sosiki/joho_tsusin/policyreports/english/group/broadcasting/final_report.html|title=The Final Report of the "Study Group on Broadcasting
and Audio-Visual Sensory Perception"|trans_title=Báo cáo cuối của "Nhóm nghiên cứu về Phát sóng và Cảm quan Nghe-Nhìn"|date=tháng 6 năm 1998|publisher=[[Bộ Nội vụ và Truyền thông|Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản]]|accessdate = ngày 30 tháng 6 năm 2014 |language=en}}</ref> Kết quả khảo sát của [[Video Research]] cho thấy tỉ suất khán giả xem tập phim tính trong vùng [[Kantō]] (qua kênh [[TV Tokyo]]) là 16,5%, và ở vùng [[Kinki]] (qua kênh [[TV Osaka]]) là 10,4%.<ref name="Acta Paediatr Jpn"/> Ước tính lượng khán giả ở độ tuổi từ 4 đến 12 theo dõi tập phim ngày hôm đó là 3,45 triệu người.{{sfnm|Hayashi Hiroshi|1998|Allison|2010|2p=117}}
 
Dòng 74:
Trong một tập phim của ''[[Drawn Together]]'', [[Danh sách nhân vật trong Drawn Together#Ling-Ling|Ling-Ling]], một sinh vật nhái theo [[Pikachu]], nói rằng mục đích của nó ở trong nhà Drawn Together là để "hủy diệt tất cả, và làm cho trẻ em bị động kinh". Một cảnh phim với hàng loạt ánh chớp sau đó được xem là nhại lại tập ''Pokémon'' này.<ref>{{chú thích báo|url=http://articles.chicagotribune.com/2004-10-27/features/0410270016_1_captain-hero-daily-show-characters|title=`Together' dances to edge of offensiveness|trans_title=Những bước nhảy 'Together' có đòn nhạo báng sắc sảo|last=Ryan|first=Maureen|date =27 tháng 10 năm 2004|newspaper=[[Chicago Tribune]]|publisher=[[Tribune Publishing]]|location=[[Illinois]]|page=7|language=en|accessdate = ngày 7 tháng 2 năm 2016}}</ref> Trong ''[[So Yesterday (tiểu thuyết)|So Yesterday]]'', một cuốn tiểu thuyết sáng tác bởi [[Scott Westerfeld]], tập phim này được đề cập và chiếu cho một trong số các nhân vật xem. Ánh chớp đỏ gây ra cơn động kinh cũng xuất hiện trong lời dẫn truyện.<ref>{{chú thích sách|last=Westerfeld|first=Scott|title=So Yesterday|titlelink=So Yesterday (tiểu thuyết)|publisher=[[Penguin Group|Razorbill]]|location=[[Đại học Michigan]]|year=2004|isbn=978-159-5-14000-5|language=en|id={{Google books|rXLhAAAAMAAJ|So Yesterday}}}}</ref> "Pokémon Shock" thậm chí được ghi vào ấn bản 2004 và Gamers Edition 2008 của sách ''[[Sách Kỷ lục Guinness|Kỷ lục Guinness Thế giới]]'', nằm trong hàng mục nổi cộm với dòng chữ "Kỷ lục về số người bị lên cơn quang động kinh do một chương trình truyền hình".<ref>{{chú thích báo|title=Records: The biggest load of...|url=http://pqasb.pqarchiver.com/thestar/doc/438730423.html|archiveurl=https://web.archive.org/web/20160307075524/http://pqasb.pqarchiver.com/thestar/doc/438730423.html|archivedate=2016-03-07|last=Menon|first=Vinay|department=Entertainment|date=25 tháng 8 năm 2004|newspaper=[[Toronto Star]]|publisher=[[Torstar]]|location=[[Ontario]]|page=F.04|accessdate =ngày 18 tháng 10 năm 2008|language=en|subscription=yes}}</ref><ref>{{chú thích báo|title=Record Book Focused on the Gamers|trans_title=Sách kỷ lục tập trung vào game thủ|url=http://www.journalnow.com/archives/tech-bytes---record-book-focused-on-the-gamers/article_2f89168e-f933-5726-8d49-a8f97155faab.html|first=Tim|last=Clodfelter|date =17 tháng 4 năm 2008 |newspaper=[[Winston-Salem Journal]]|publisher=[[Kevin Kampman]]|location=[[Winston-Salem, Bắc Carolina]]|page=1|accessdate = ngày 18 tháng 10 năm 2008 |language=en}}</ref>
 
Năm 1998, [[quân đội Hoa Kỳ]] đề ra dự án sản xuất một loại vũ khí phi sát thương sử dụng [[bom xung điện từ]], với mục tiêu gây ra cơn co giật ở những người bị nó làm ảnh hưởng; ý tưởng này bắt nguồn từ các phân tích của họ về tác động sau vụ "Dennō Senshi Porigon".<ref>{{chú thích web|last=Ackerman|first=Spencer|url=http://www.wired.com/2012/09/seizure-fever-dazzler/ |title=The Pokemon Plot: How One Cartoon Inspired the Army to Dream Up a Seizure Gun |trans_title=Kịch bản ''Pokemon'': Cách một phim hoạt hình truyền cảm hứng cho quân đội để lên ý tưởng về súng gây co giật|website=[[Wired (trang web)|Wired]]|publisher=[[Wired (tạp chí)|Wired]] |date = 26 tháng 9 năm 2012 |accessdate = ngày 30 tháng 6 năm 2014 |language=en}}</ref><ref>{{chú thích web|last=Epstein |first=Emily Anne |url=http://www.dailymail.co.uk/news/article-2209814/U-S-military-planned-create-seizure-inducing-gun--inspired-Pokemon.html|title=U.S. military planned to create seizure-inducing gun... inspired by Pokemon |trans_title=Quân đội Mỹ có kế hoạch tạo ra súng gây co giật... lấy cảm hứng từ ''Pokemon''|website=[[Mail Online]]|publisher=[[Daily Mail and General Trust]]|date =28 tháng 9 năm 2012 |accessdate = ngày 30 tháng 6 năm 2014 |language=en}}</ref> Vũ khí này sẽ khống chế các [[tế bào thần kinh]] và [[khớp thần kinh]], mà theo [[Trung tâm Tình báo Mặt đất Quốc gia]] có thể gây động kinh hàng loạt. Phạm vi ảnh hưởng của vũ khí có thể lên đến vài trăm mét, và những người bị nó khống chế sẽ lên cơn co giật suốt năm phút. Tuy nhiên [[Lầu Năm Góc]] sau đó đã tuyên bố rằng ý tưởng này sẽ không được tiếp tục phát triển theo kế hoạch và dự án này cũng chưa bao giờ được tiến hành chính thức.<ref>{{chú thích báo |author=The Week Staff |title=The Army's conceptual seizure gun inspired by... ''Pokemon''? |trans_title=Đề án súng khống chế của quân đội lấy cảm hứng từ... ''Pokémon''|date=28 tháng 9 năm 2002 |newspaper=[[The Week]]|publisher=The Week Publications|location=[[Thành phố New York|New York]]|url=http://theweek.com/article/index/234040/the-armys-conceptual-seizure-gun-inspired-by-pokemon |archiveurl=http://web.archive.org/web/20130927112548/http://theweek.com/article/index/234040/the-armys-conceptual-seizure-gun-inspired-by-pokemon |archivedate = ngày 27 tháng 9 năm 2013 |language=en|accessdate = ngày 22 tháng 6 năm 2014}}</ref><ref name="mf">{{cite journal|author=Gustav|title=Покемоном по врагу|trans_title=Kẻ thù ''Pokémon''|journal=[[Mir Fantastiki]]|location=[[Moskva]]|publisher=TekhnoMir|date=tháng 12 năm 2012|issue=12|volume=112|page=tr. 141|language=ru}}</ref>
 
== Đọc thêm ==