Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thượng tướng Công an nhân dân Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 3:
 
==Lịch sử==
Cấp bậc Thượng tướng Công an nhân dân Việt Nam lần đầu tiên được quy định bởi Nghị định 331/TTG ngày [[1 tháng 9]] năm 1959, quy định hệ thống cấp bậc [[Công an nhân dân Vũ trang]]<ref>[http://laws.dongnai.gov.vn/1951_to_1960/1959/195909/195909010001 Nghị định 331/TTG năm 1959]</ref>. Ba năm sau, Pháp lệnh 34/LCT ngày [[20 tháng 7]] năm 1962 quy định thêm hệ thống cấp bậc [[Cảnh sát nhân dân]]<ref>[http://datafile.chinhphu.vn/file-remote-v2/DownloadServlet?filePath=vbpq/2006/07/14460_PL34TVQH.RTF Pháp lệnh 34/LCT năm 1962]</ref>. Tuy nhiên, trong suốt một thời gian dài không có cá nhân nào được phong hàm cấp bậc này. Mãi đến năm 1989, 23 Thứ trưởng Bộ Nội vụ (nay là [[Bộ Công an Việt Nam]]) là [[Cao Đăng Chiếm]], [[Lâm Văn Thê]] và [[Nguyễn Văn Đức (Thượng tướng Công an)|Nguyễn Văn Đức]] là 2những người đầu tiên được phong hàm cấp bậc này không phải qua các cấp bậc trung gian.
 
Theo Luật Công an nhân dân (sửa đổi) năm 2018, số lượng Thượng tướng Công an nhân dân không quá 6 người.<ref>{{chú thích web|author1=Hoàng Thùy|title=Bộ Công an có tối đa 6 Thượng tướng, 35 Trung tướng|url=https://vnexpress.net/phap-luat/bo-cong-an-co-toi-da-6-thuong-tuong-35-trung-tuong-3841768.html|website=VnExpress|publisher=2018-11-20|accessdate=2019-08-04}}</ref>