Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Địa lý Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 2405:4800:21D9:F155:C196:2478:748D:84BF (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 2402:800:6130:C2E4:6D46:C308:E89:E840
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 23:
[[Hình: Song Hong.jpg|nhỏ|phải|250px|<center>[[Châu thổ sông Hồng]] nhìn từ [[vệ tinh nhân tạo|Vệ tinh]]]]
 
[[Sông Hồng]], bắt nguồn từ tỉnh [[Vân Nam]] ở [[Trung Quốc]], dài khoảng 1.200&nbsp;km. Hai hợp lưu là [[sông Lô]] và [[sông Đà]] cùng góp phần vào lưu lượng hàng năm trung bình lên tới 3000 mét khối mỗi giây. Con số này có thể tăng lên gấp 60 lần vào mùa mưa. Vùng châu thổ dựa lưng vào vùng trung du và thượng du núi non. Cao độ của vùng châu thổ chỉ khoảng hơn ba mét so với mực nước biển, thậm chí đa phần chỉ là một mét hay còn thấp hơn nữa. Vì là đất thấp nên châu thổ hay bị lũ lụt; ở một số nơi mức nước lụt đã từng dâng ngập làng mạc dưới 14 mét nước. Qua nhiều thế kỷ, việc phòng lụt đã trở thành một công việc gắn liền với văn hoá và kinh tế của vùng. Hệ thống đê điều và kênh mương rộng lớn đã được xây dựng để chứa nước sông Hồng và để tưới tiêu cho vùng châu thổ giàu lúa gạo này cùng để tháo nước khi bị lụt.. Hệ thống này sau nhiều thế hệ đã góp phần duy trì mật độ dân số cao ở đồng bằng sông Hồng và làm tăng gấp đôi diện tích có thể canh tác lúa nước ở đây.
 
===Trung du và miền núi===
Dòng 135:
*Khác: 48% (ước tính năm 1993)
 
;Đất được tưới tiêu: 18.600897567890865357600&nbsp;km² (ước tính năm 1993)
 
==Những vấn đề môi trường==