Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Enzyme phiên mã ngược”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: . → ., , → , (2), : → : (3), NXB → Nhà xuất bản (2) using AWB
→‎Lược sử phát hiện: Đặt liên kết trang mới tạo.
Dòng 36:
* Khám phá này ban đầu tỏ ra mâu thuẫn với "giáo điều" của [[Luận thuyết trung tâm]] trong [[sinh học phân tử]] do Francis Crick đề xuất, theo đó: ADN được phiên mã thành [[ARN|RNA]] rồi mới tổng hợp nên [[protein]]. Tuy nhiên, khả năng mà thông tin di truyền có thể "chuyển ngược" theo cách này cuối cùng đã được giới khoa học chấp thuận.<ref>{{cite doi|10.1038/2261198a0}}</ref>.
*Đến đầu những năm 1980, virut sao ngược (retrovirus) gây ra bệnh bạch cầu ở người gọi là HTLV-I và HTLV-II được phát hiện. Năm 1983, người ta đã tách lập được [[HIV]] và xác định nó là tác nhân gây bệnh AIDS. HIV lây nhiễm các tế bào bạch cầu thuộc dòng tế bào hỗ trợ T, chúng nhân lên nhanh chóng, sinh sôi nảy nở làm hàng loạt tế bào T chết, phá hủy hệ miễn dịch. Trong năm 2007, khoảng 2,1 triệu người trên toàn thế giới đã chết do AIDS, ước tính có 33,2 triệu người sống chung với HIV, và khoảng 2,5 triệu người mới nhiễm HIV.
* Ngày nay, loại enzym này đã được nghiên cứu kỹ lưỡng (hình 2) và có nhiều ứng dụng quan trong trong công nghệ sinh học phân tử cũng như trong y học. Các loại thuốc ức chế enzym sao chép ngược là phương pháp điều trị đầu tiên cho những người đang phơi nhiễm HIV. Chất ức chế đầu tiên thuộc loại này là enzym sao ngược [[nucleoside]] NRTI như AZT (zidovudine) - thuốc đầu tiên được Cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ phê duyệt để kéo dài tuổi thọ của bệnh nhân AIDS, có tác dụng pha huỷ chuỗi ADN tiền virut (proviral DNA) trước khi enzym kết thúc phiên mã. Các NRTI còn được kết hợp với các thuốc ức chế enzym sao chép ngược '''không''' [[nucleoside]] (NNRTI) như efavirenz, hoạt động bằng cách liên kết và thay đổi hình dạng của enzym, nên nó coi như bị mất chức năng.
*Như vậy, enzym phiên mã ngược vốn được phát hiện là loại enzym có nguồn gốc từ vật liệu di truyền của virut sao ngược xúc tác sự phiên mã của ARN ở virut (axit ribônuclêic) thành ADN (axit đêôxyribônuclêic). Sự xúc tác phiên mã này là quá trình  ngược lại của phiên mã tế bào bình thường mà ADN tạo ra ARN, do đó các tên này là sao ngược và "retrovirus" gọi là virut sao ngược. RT chính là bản chất lây nhiễm của virut sao ngược (retrovirus), một số trong số đó gây bệnh ở người, bao gồm virus suy giảm miễn dịch ở người (HIV) gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) và virut lymphô ở tế bào T của người I (HTLV-I) gây bệnh bạch cầu. Những bệnh hoặc hội chứng này không di truyền.
*Tuy nhiên, gần đây người ta đã phát hiện các chủng retrovirus có khả năng "chèn" gen của nó vào [[tế bào mầm]], do đó gen này hoàn toàn có khả năng nằm trong bộ gen của giao tử (trứng, tinh trùng) do đó sẽ di truyền cho thế hệ sau.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC138943/|title=Endogenous retroviruses in the human genome sequence.|last=David J Griffiths|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref> (Xem thêm mục ERV ở trang [[Nhân tố chuyển vị ngược LTR|Nhân tố chuyển vị ngược LTR).]]