Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Na Uy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Magnefl (thảo luận | đóng góp)
n replaced: chiều dài → chiều dài (3) using AWB
Dòng 86:
'''Na Uy''' ([[Bokmål]]: ''Norge''; [[Nynorsk]]: ''Noreg''), tên chính thức là '''Vương quốc Na Uy''', là một [[Các nước Bắc Âu|quốc gia Bắc Âu]] nằm ở Tây Bắc Châu Âu có lãnh thổ bao gồm phần phía tây và cực bắc của [[Bán đảo Scandinavie|Bán đảo Scandinavi]]; hòn đảo xa xôi [[Jan Mayen]] và quần đảo [[Svalbard]] cũng là một phần của Vương quốc Na Uy. Đảo Peter I ở Nam Cực và [[Đảo Bouvet|Đảo Bouvet ở]] Nam Cực là những lãnh thổ phụ thuộc và do đó không được coi là một phần của vương quốc. Na Uy cũng đưa ra những yêu sách lãnh thổ đối với một phần của [[Châu Nam Cực|Nam Cực]] được gọi là Queen Maud Land.
 
Na Uy có tổng diện tích là {{Convert|385207|km2|sqmi}}<ref name="kart_2019">{{Cite web|url=https://www.kartverket.no/Kunnskap/Fakta-om-Norge/Arealstatistikk/Arealstatistikk-Norge/|title=Arealstatistics for Norway 2019|publisher=Kartverket, mapping directory for Norway|year=2019|accessdate=2019-03-26}}</ref> và dân số là 5.312.300 (tính đến tháng 8 năm 2018).<ref name="Population">{{Chú thích web|url=https://www.ssb.no/befolkning/statistikker/folkemengde/kvartal|title=Population|date=22 August 2018|publisher=[[Statistics Norway]]|access-date=17 November 2018}}</ref> Đất nước này có chung biên giới phía đông với [[Thụy Điển]] (có [[chiều dài]] là [[Danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ theo đường biên giới trên bộ|1.619 km]] hoặc 1.006 &nbsp;mi). Na Uy giáp [[Phần Lan]] và [[Nga]] ở phía đông bắc, và eo biển [[Skagerrak]] ở phía nam, với [[Đan Mạch]] ở phía bên kia. Na Uy có đường bờ biển dài, hướng ra Bắc [[Đại Tây Dương]] và [[Biển Barents]].
 
[[Harald V của Na Uy|Harald V]] của Nhà Glücksburg là Quốc vương Na Uy hiện tại. [[Erna Solberg]] đã trở thành thủ tướng của Na Uy kể từ năm 2013 khi bà thay thế [[Jens Stoltenberg]]. Là một [[quốc gia có chủ quyền]] [[Nhà nước đơn nhất|thống nhất]] với [[Quân chủ lập hiến|chế độ quân chủ lập hiến]], chính trị Na Uy có sự [[Quyền lực phân lập|phân chia quyền lực nhà nước]] giữa quốc hội, nội các và tòa án tối cao, như đã được quy định bởi hiến pháp năm 1814. Vương quốc Na Uy được thành lập vào năm 872 dưới dạng sáp nhập một số lượng lớn các vương quốc nhỏ và tồn tại liên tục trong suốt 1.<span>147</span> năm sau đó. Từ 1537 đến 1814, Na Uy là một phần của Vương quốc [[Đan Mạch-Na Uy]] và từ năm 1814 đến 1905, nó nằm trong một [[Liên minh giữa Thụy Điển và Na Uy|liên minh cá nhân]] với Vương quốc Thụy Điển. Na Uy giữ vị thế trung lập trong [[Chiến tranh thế giới thứ nhất|Thế chiến thứ nhất]]. Na Uy vẫn trung lập cho đến tháng 4 năm 1940 khi đất nước bị Đức Quốc xã [[Chiến dịch Weserübung|xâm chiếm]] và chiếm đóng cho đến khi kết thúc [[Chiến tranh thế giới thứ hai]].
Dòng 387:
Mạng lưới đường sắt chính của Na Uy bao gồm {{Convert|4114|km|mi}} [[đường sắt khổ tiêu chuẩn]], trong đó {{Convert|242|km|mi}} là đường đôi và {{Convert|64|km|mi}} là [[đường sắt cao tốc]] (210 &nbsp; km/h)<ref name="ReferenceB">Cục quản lý đường sắt quốc gia Na Uy, 2008: 4</ref> Toàn bộ mạng lưới đường sắt thuộc sở hữu của Cơ quan quản lý đường sắt quốc gia Na Uy.<ref name="jbvabout">{{Chú thích web|url=http://www.jernbaneverket.no/english/about/|title=About|author=Norwegian National Rail Administration|archive-url=https://web.archive.org/web/20071216163520/http://www.jernbaneverket.no/english/about/|archive-date=16 December 2007|access-date=15 July 2008}}</ref> Tất cả các chuyến tàu chở khách nội địa ngoại trừ các chuyến tàu tốc hành sân bay đều được điều hành bởi Norges Statsbaner (NSB).<ref name="ReferenceC">Cục quản lý đường sắt quốc gia Na Uy, 2008: 13</ref> Một số công ty điều hành tàu chở hàng.<ref name="administration1">Cục quản lý đường sắt quốc gia Na Uy, 2008: 16</ref> Các khoản đầu tư vào cơ sở hạ tầng và bảo trì được tài trợ thông qua ngân sách nhà nước <ref name="jbvabout" />. NSB điều hành các chuyến tàu đường dài, bao gồm các chuyến tàu đêm, dịch vụ khu vực và bốn hệ thống đường sắt ngoại ô xung quanh các thành phố Oslo, Trondheim, Bergen và Stavanger.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.nsb.no/about_nsb/train_facts/|title=Train facts|author=Norges Statsbaner|authorlink=Norwegian State Railways|archive-url=https://web.archive.org/web/20080612161348/http://www.nsb.no/about_nsb/train_facts/|archive-date=12 June 2008|access-date=15 July 2008}}</ref> [[Tàu điện]] có ở các thành phố lớn như Oslo, Trondheim và Bergen. Hệ thống tàu điện ngầm duy nhất của Na Uy [[Tàu điện ngầm Oslo|nằm ở thủ đô Oslo]].
 
Na Uy sở hữu một mạng lưới [[Đường giao thông|đường bộ]] có [[chiều dài]] {{Convert|92946|km|mi}}, trong đó {{Convert|72033|km|mi}} được trải nhựa và {{Convert|664|km|mi}} là [[đường cao tốc]].<ref name="cia">{{Chú thích web|url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/no.html|title=Norway|author=Central Intelligence Agency|authorlink=Central Intelligence Agency|year=2008|access-date=2008-07-15}}</ref> Các tuyến đường bộ được chia làm bốn cấp bậc: quốc gia, hạt, thành phố và tư nhân, với các tuyến quốc lộ và hạt lộ quan trọng nhất được đánh số. Các tuyến đường quốc gia quan trọng nhất là một phần của sơ đồ [[Mạng lưới Đường bộ Quốc tế châu Âu|Mạng lưới Đường bộ Quốc tế Châu Âu]] và hai tuyến nổi bật nhất là E6 đi theo hướng bắc-nam qua toàn bộ quốc gia, trong khi E39 đi dọc theo vùng ven biển phía tây. Các tuyến đường quốc lộ và hạt lộ được quản lý bởi Cục quản lý đường bộ Công cộng Na Uy.<ref>Bộ Giao thông vận tải Na Uy, 2003: 15</ref>
 
Trong năm 2007, có 2,6 triệu [[Xe hơi|ô tô]] ở Na Uy, tỉ lệ là 444 chiếc trên 1000 cư dân.<ref name="sntrans">{{Chú thích web|url=http://www.ssb.no/english/subjects/10/12/transport_en/|title=Transport|author=Statistics Norway|authorlink=Statistics Norway|access-date=2008-07-15}}</ref>. Từ năm 2007 đến 2011, [[Động cơ Diesel|xe ô tô diesel]] chiếm hơn 70% số xe mới, tuy vậy con số này giảm xuống còn 40% trong năm 2015.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.acea.be/statistics/tag/category/share-of-diesel-in-new-passenger-cars|title=Share of Diesel in New Passenger Cars - Click Norway, mouseover for numbers|date=25 April 2016|publisher=[[European Automobile Manufacturers Association]]|access-date=24 January 2017}}</ref>
Dòng 403:
[[Phà]] có vai trò quan trọng trong việc di chuyển giữa các vịnh hẹp và các đảo. Có khoảng hơn một trăm bến phà ở Na Uy. Phà chở khách nhanh hoạt động ở nhiều vịnh hẹp và đảo làm cho việc đi lại bằng đường thủy nhanh và tiện hơn nhiều so với đường bộ; một số đảo nhỏ còn có dịch vụ xe buýt đường thủy.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.ssb.no/kolltrans/tab-2008-01-03-03.html|title=Båt|author=Statistics Norway|date=2008-01-03|language=Na Uy|archive-url=https://web.archive.org/web/20090101213510/http://www.ssb.no/kolltrans/tab-2008-01-03-03.html|archive-date=January 1, 2009|dead-url=yes|access-date=2008-07-16}}</ref>
 
Ngành công nghiệp chế biến [[dầu mỏ]] và [[Khí thiên nhiên|khí đốt tự nhiên]] sử dụng hệ thống đường ống để vận chuyển dầu và khí đốt từ thềm lục địa Na Uy đến các nhà máy chế biến trên khắp châu lục; hệ thống đường ống có tổng [[chiều dài]] là {{Convert|9481|km|mi}}<ref name="cia">{{Chú thích web|url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/no.html|title=Norway|author=Central Intelligence Agency|authorlink=Central Intelligence Agency|year=2008|access-date=2008-07-15}}</ref>. Công ty Gassco thuộc sở hữu của chính phủ điều hành tất cả các đường ống khí đốt tự nhiên; trong năm 2006, 88 tỷ mét khối khí đã được vận chuyển thông qua các đường ống này <ref>{{Chú thích web|url=http://www.gassco.no/sw3046.asp|title=About Gassco|author=Gassco|authorlink=Gassco|archive-url=https://web.archive.org/web/20080226071113/http://www.gassco.no/sw3046.asp <!-- Bot retrieved archive -->|archive-date=2008-02-26|access-date=2008-07-16}}</ref>
 
== Nhân khẩu ==