Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hậu Bách Tế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Đối nội: replaced: 8 con → tám con using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 93:
Trong giai đoạn tồn tại của mình, Hậu Bách Tế đôi khi đã gặp phải khó khăn khi đối mặt với lực lượng hải quân của [[Vương Kiến]] (Wanggeon) ở vùng [[Naju]]. Việc này đã làm gián đoạn việc giao thương và các mối quan hệ ngoại giao với các vương quốc ở miền nam Trung Hoa khi đó.
 
Hậu Bách Tế có sức mạnh quân sự đáng kể, và "Nếu [[Củng Duệ]] (Gung Ye) và [[Vương Kiến]] không cản đường ông (Chân Huyên), ông chắnchắc chắn sẽ chỉ gặp chút khó khăn trong việc lật đổ Tân La." Hậu Bách tế thể hiện sức mạnh lớn nhất của nó vào năm 927. Trong năm đó, quân đội vương quốc đã tấn công và cướp phá kinh đô Tân La ở [[Gyeongju]] (Khánh Châu), giết [[Cảnh Ai Vương]] (Gyeongae) và lập [[Kính Thuận Vương]] (Gyeongsun) làm vua Tân La. Trước cuộc tấn công, Tân La đã gửi yêu cầu tiếp viện đến Cao Ly, và Vương Kiến đã đến với một đội quân hùng mạnh một thời gian ngắn sau khi Gyeongju thất thủ. Hai đội quân đã giáp mặt nhau tại [[núi Palgong]] tại [[Daegu]] ngày nay. Lực lượng của Vương Kiến trong cuộc chiến được chép là có 10.000 nam binh. Hậu Bách Tế đã thắng trận, và chírchỉ một mình Vương Kiến chạy thoát nhờ sự hy sinh anh dũng của các vị tướng [[Shin Sung-gyeom]] (Thân Sùng Khiêm) và [[Kim Nak]].
 
Tuy nhiên, khi hai đội quân giáp mặt nhau lần sau trong trận Gochang gần [[Andong]] năm 930, Cao Ly đã giành được chiến thắng quyết định. Lực lượng Hậu Bách Tế bị đẩy vào trong vùng trung tâm của mình và hứng chịu một thất bại tồi tệ ở [[Hongseong]] năm 934.