Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cấu hình phân tử tam giác đều”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
AlphamaEditor, Executed time: 00:00:08.0721016 using AWB
n →‎top: replaced: tam giác → tam giác (3) using AWB
Dòng 8:
}}
[[Hình:Boron-trifluoride-3D-vdW.png|thumb|left|200px|Cấu hình phân tử của [[Bo triflorua]], đây là một ví dụ của cấu hình phân tử tam giác đều.]]
Trong [[hóa học]], cấu hình phân tử '''tam giác đều''' là một cấu hình với một nguyên tử ở giữa và ba nguyên tử khác nằm ở góc của một [[tam giác đều]].<ref name=March>{{chú thích sách|first=Jerry|last=March|title=Advanced Organic Chemistry|edition=3rd}}{{ISBN missing}}</ref> Trong cấu hình này, cả ba nguyên tử liên kết được xác định và góc liên kết là 120°. Những phân tử mà nguyên tử liên kết không được xác định như là [[Formaldehyd|H<sub>2</sub>CO]] cũng thuộc cấu hình phân tử này. Các ví dụ cho cấu hình [[phân tử]] [[tam giác]] đều bao gồm [[bo triflorua]] (BF<sub>3</sub>), [[formaldehyd]] (H<sub>2</sub>CO), [[phosgene]] (COCl<sub>2</sub>), và [[lưu huỳnh trioxit]] (SO<sub>3</sub>). Một vài ion với cấu hình [[tam giác]] đều bao gồm [[nitrat]] ({{chem|NO|3|−}}), [[cacbonat]] ({{chem|CO|3|2−}}), và [[guanidine]] ({{chem|C(NH|2|)|3|+}}). Trong hóa hữu cơ, ba liên kết của cacbon mà tạo thành [[tam giác]] đều thường được gọi là [[Lai hóa (hóa học)|sự lai hóa sp<sup>2</sup>]].<ref>{{chú thích sách|last1=Holleman|first1=A. F.|last2=Wiberg|first2=E.|title=Inorganic Chemistry|publisher=Academic Press|location=San Diego|date=2001|ISBN=0-12-352651-5}}</ref><ref>{{chú thích sách|first1=G. L.|last1=Miessler|first2=D. A.|last2=Tarr|title=Inorganic Chemistry|edition=3rd|publisher=Pearson/Prentice Hall|ISBN=0-13-035471-6}}</ref>
 
==Xem thêm==