Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hậu Tấn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
 
'''Nhà Hậu Tấn''' ([[936]]-[[947]]) là một trong [[Ngũ Đại]] trong thời [[Ngũ Đại Thập Quốc]] ở [[Trung Quốc]].
 
==Thành lập==
Thạch Kính Đường ([[892]]-[[942]]), người gốc Sa Đà là con rể [[nhà Đường]], năm [[936]] khi đang là trấn thủ Hà Đông, đã nhờ người [[Khiết Đan]] đem đại quân giúp đỡ và lật đổ [[nhà Hậu Đường]]. Để trả ơn, Thạch Kính Đường đã cắt đất của 16 châu Yên, Vân (các tỉnh [[Hà Bắc (Trung Quốc)|Hà Bắc]], [[Sơn Tây (Trung Quốc)|Sơn Tây]] ngày nay) cho họ. Ông lên ngôi, đổi quốc hiệu là '''Tấn'''. Tuy nhiên, trong sách sử viết là nhà Hậu Tấn (Ngũ đại) để phân biệt với [[nhà Tấn]] của họ Tư Mã sau thời [[Tam Quốc (Trung Quốc)|Tam Quốc]] ([[265]]-[[420]])
 
==Diệt vong==
Sau khi Thạch Kính Đường lên ngôi thì đất đai bị thu hẹp, số thuế thu được giảm đi mà lại phải nộp cống nhiều cho người Khiết Đan. Do đó phải tăng thuế và áp dụng nhiều chính sách bạo ngược đối với dân chúng. Người Khiết Đan thấy vậy mưu tính việc chiếm trọn miền bắc [[Trung Quốc]]. Giới quý tộc Sa Đà có một nhóm thấy nguy cơ, muốn tấn công Khiết Đan trước nhưng triều đình do dự, trong khi đó, nhiều viên tướng ở miền đông làm phản, chạy qua phía Khiết Đan và chỉ trong hai năm (946 - 947) người Khiết Đan chiếm được kinh đô và gần hết miền bắc Trung Quốc. Thạch Trọng Quý bị người Khiết Đan bắt giữ.
Nhà Hậu Tấn truyền được mười một năm tổng cộng hai đời, rồi bị Khiết Đan diệt. [[Lưu Tri Viễn]], một bộ tướng của Thạch Kính Đường, nhân khi lòng dân oán ghét ngoại tộc Khiết Đan chiếm đóng bèn đem quân đánh đuổi Khiết Đan năm [[947]] để thành lập [[nhà Hậu Hán (Ngũ đại)|nhà Hậu Hán]]
 
==Các vị vua nhà Hậu Tấn==
 
Hàng 12 ⟶ 21:
| Xuất Đế (出帝) || [[Thạch Trọng Quý]] (石重貴) || [[942]]-[[946]] || Thiên Phúc (天福) [[942]]-[[943]]<br/>Khai Vận (開運) [[944]]-[[946]]
|}
==Thành lập==
Thạch Kính Đường ([[892]]-[[942]]), người gốc Sa Đà là con rể [[nhà Đường]], năm [[936]] khi đang là trấn thủ Hà Đông, đã nhờ người [[Khiết Đan]] đem đại quân giúp đỡ và lật đổ [[nhà Hậu Đường]]. Để trả ơn, Thạch Kính Đường đã cắt đất của 16 châu Yên, Vân (các tỉnh [[Hà Bắc (Trung Quốc)|Hà Bắc]], [[Sơn Tây (Trung Quốc)|Sơn Tây]] ngày nay) cho họ. Ông lên ngôi, đổi quốc hiệu là '''Tấn'''. Tuy nhiên, trong sách sử viết là nhà Hậu Tấn (Ngũ đại) để phân biệt với [[nhà Tấn]] của họ Tư Mã sau thời [[Tam Quốc (Trung Quốc)|Tam Quốc]] ([[265]]-[[420]])
 
==Diệt vong==
Sau khi Thạch Kính Đường lên ngôi thì đất đai bị thu hẹp, số thuế thu được giảm đi mà lại phải nộp cống nhiều cho người Khiết Đan. Do đó phải tăng thuế và áp dụng nhiều chính sách bạo ngược đối với dân chúng. Người Khiết Đan thấy vậy mưu tính việc chiếm trọn miền bắc [[Trung Quốc]]. Giới quý tộc Sa Đà có một nhóm thấy nguy cơ, muốn tấn công Khiết Đan trước nhưng triều đình do dự, trong khi đó, nhiều viên tướng ở miền đông làm phản, chạy qua phía Khiết Đan và chỉ trong hai năm (946 - 947) người Khiết Đan chiếm được kinh đô và gần hết miền bắc Trung Quốc. Thạch Trọng Quý bị người Khiết Đan bắt giữ.
Nhà Hậu Tấn truyền được mười một năm tổng cộng hai đời, rồi bị Khiết Đan diệt. [[Lưu Tri Viễn]], một bộ tướng của Thạch Kính Đường, nhân khi lòng dân oán ghét ngoại tộc Khiết Đan chiếm đóng bèn đem quân đánh đuổi Khiết Đan năm [[947]] để thành lập [[nhà Hậu Hán (Ngũ đại)|nhà Hậu Hán]]
 
==Các chủ đề liên quan==
*[[Nhà Hậu Đường]]
*[[Lưu Tri Viễn]]
*[[Khiết Đan]]
 
{{stub}}
[[Thể loại:Thành lập 936|Hậu Tấn (Ngũ đại), nhà]]
[[Thể loại:Diệt vong 947|Hậu Tấn (Ngũ đại), nhà]]