Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bình Thuận”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: có 3 người → có ba người, có 6 người → có sáu người, chiều dài → chiều dài (2) using AWB
quan điểm chưa ngả ngũ
Dòng 54:
 
===Quan điểm thuộc Nam Trung Bộ===
Phần lớn sách báo, trong đó có các sách giáo khoa, [[Từ điển Bách khoa Việt Nam]], [[Từ điển Bách khoa quân sự Việt Nam]], website chính thức của tỉnh Bình Thuận<ref>[http://www.binhthuan.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3hnd0cPE3MfAwN3fzcLA09n_0C_QGd3p9BAI_2CbEdFAKLW9kE!/?WCM_PORTLET=PC_7_CGAH47L0009F80ICKI9JL7JIL3_WCM&WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/bt_vi/bt_noi_dung/gioi_thieu/gioi_thieu_du_lich/83f1630041087a80ae10be31dc04f370 Tổng quan về Du lịch Bình Thuân.]</ref> và người dân địa phương xếp Bình Thuận vào vùng duyên hải Nam (hoặc cực Nam) [[Trung Bộ]]. Xét về mặt địa lý, lịch sử văn hóa và con người nếu xếp Bình Thuận vào Đông Nam Bộ sẽ rấtkhông thuyết phục. Về địa lý Bình Thuận có rất nhiều điểm chung với các tỉnh Nam trung bộ khác, ít điểm chung với các tỉnh Đông Nam Bộ như Bình Thuận có chế độ khí hậu mang nét đặc trưng của khí hậu bán khô hạn của vùng cực Nam Trung Bộ, nhiều nắng, gió, mùa mưa Bình Thuận đến trễ hơn vùng Đông Nam Bộ (thực tế từ tháng 8 tháng 9 mới mưa nhiều) không giống các tỉnh Đông Nam Bộ đã mưa nhiều từ tháng 5 (riêng vùng tiếp giáp Đông Nam Bộ và Tây Nguyên có khí hậu giao thoa), địa hình của Bình Thuận theo dạng "đồng bằng chân núi nhỏ hẹp" có thể dễ dàng thấy những dãy núi cao chạy xuyên suốt từ bất kỳ đâu giống như các tỉnh Nam Trung Bộ khác trong khi Đông Nam Bộ đất lượn sóng trên bậc thêm phù sa cổ và bazan chỉ có vài ngọn núi sót cao không quá 1000m, xét về vĩ độ của Bình Thuận khá thấp so với nhiều tỉnh Đông Nam bộ nhưng nếu ghép Bình Thuận vào Đông Nam Bộ thì nhìn vào bản đồ Nam Bộ sẽ có một phần lấn ra phía đông bắc nhìn rất bấtkhông hợp lý. Về văn hóa-con người Bình Thuận mang đậm nét của Nam Trung Bộ, giọng nói của người Bình Thuận tuy có phần nhẹ hơn các tỉnh Nam Trung Bộ khác nhưng vẫn mang nét rất đặc trưng của con người vùng biển Nam trung Bộ, hơn nữa Bình Thuận có văn hóa Chăm Pa lâu đời giống như các tỉnh Nam Trung Bộ khác còn Đông Nam Bộ thì không, ngoài ra tổ chức địa phương ở Bình Thuận sử dụng Thôn trong khi các tỉnh Nam Bộ lại dùng [[Thôn|Ấp]]. Xét về mặt lịch sử Bình Thuận chỉ được xếp vào [[Nam Kỳ]] trong thời gian khoảng 1 năm (1883-1884), sau đó lại trả về [[Trung Kỳ]] cho tới nay.
 
Tóm lại chính thức Bình Thuận ngày nay thuộc Nam Trung Bộ (kế thừa từ tỉnh Bình Thuận cũ), tuy nhiên vẫn có thể xem tỉnh này thuộc Đông Nam Bộ mở rộng.
 
==Điều kiện tự nhiên==