Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoằng Nhẫn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: → (3) using AWB
Dòng 1:
[[Tập tin:Hongren.jpg|nhỏ|Thiền sư Hoàng Nhẫn]]
Đại sư '''Hoằng Nhẫn''' (zh. ''hóngrěn'' 弘忍, ja. ''gunin''), cũng được gọi là '''Hoằng Nhẫn Hoàng Mai''' , là [[Thiền sư Trung Quốc]], vị Tổ thứ năm của [[Thiền tông]]. Sư kế thừa tổ nghiệp từ [[Đạo Tín|Tứ Tổ Đạo Tín]], dưới sự giáo hóa của sư Thiền Tông phát triển thịnh hành, có nhiều người đắc pháp nên người đời tôn xưng là Pháp Môn Đông Sơn, lấy tư tưởng của [[Kinh Kim Cương|Kinh Kim Cương Bát Nhã]] thay thế cho [[Nhập Lăng-già kinh|Kinh Nhập Lăng Già]]. Sư có nhiều môn đệ, trong đó nổi bật nhất là hai vị đại sư hình thành nên hai tư tưởng Thiền khác nhau: [[Huệ Năng|Lục Tổ Huệ Năng]] sáng lập Thiền Nam Tông, chủ trương [[Giác ngộ|Đốn Ngộ]], về sau trở thành [[Thiền tông|Thiền Tông]] chính tông và [[Hòa thượng|Hòa Thượng]] [[Thần Tú]] sáng lập [[Thiền Bắc Tông|Thiền Bắc Tông,]], chủ trương [[Tiệm Tu]].
 
== Cơ duyên ==
Dòng 8:
Ngày nọ, [[Đạo Tín|Tứ Tổ Đạo Tín]] đến huyện Hoàng Mai, trên đường gặp sư, khi ấy sư còn là đứa trẻ 7 tuổi. Thấy sư thanh tú, kỳ lạ, khác hẳn những trẻ bình thường khác. Tổ hỏi:“Con tính (họ) gì?“ Sư đáp: “Tình thì có, nhưng không phải tính thường“. Tổ hỏi: “ Là tánh gì?“ Sư đáp: “Là tính Phật“. Tổ hỏi: “Con không có tính (họ) à?“, Sư đáp:“ Tính vốn không, nên không có“.
 
Tổ biết ngay đây là pháp khí. Ngài bảo thị giả đến nhà sư , xin cho sư được phép xuất gia. Người mẹ cho là vốn có duyên xưa , mặt không lộ vẻ từ chối, liền cho con xuất gia theo Tổ làm đệ tử cho đến khi được phó Pháp, truyền Y.
 
Một hôm Tổ đọc kệ truyền pháp cho sư :
Dòng 14:
'''Phiên âm:'''
 
Hoa chủng hữu sinh tính
 
Nhân địa hoa sinh sinh
Dòng 24:
'''Tạm dịch:'''
 
''Giống hoa có tính sinh''
 
''Do đất hóa nảy sinh''
Dòng 38:
 
==Pháp ngữ==
Có người hỏi rằng: “Người học tập Phật pháp sao không ở chốn thành thị, tại nơi mọi người tụ tập, mà phải cư trú chốn núi non?“ Sư đáp: “ Cây gỗ dùng để cất nhà lớn, bổn lai phải xuất xứ từ sơn cốc âm u, không thể ở tại nơi người tụ hội mà trưởng thành. Bởi vì xa nhân quần thì không bị dao búa chặt róc tổn thương, có thể từ từ lớn lên thành đại thọ, ngày sau mới có thể dùng làm rường cột. Do đó mà người học tập Phật pháp nên ở tại hang hốc mà di dưỡng tinh thần, xa lánh trần thế phiền não huyên náo, nên tại chôn núi sâu tu dưỡng tính tình, lâu dài từ biệt tạp nhiễm của thế tục. Trước mắt không có tục vật, trong tâm tự nhiên an ninh. Việc học Thiền giống như trồng cây, khiến cho ra hoa kết quả.“{{tham khảo}}
==Sách tham khảo==
*''Fo Guang Ta-tz'u-tien'' 佛光大辭典. Fo Guang Ta-tz'u-tien pien-hsiu wei-yuan-hui 佛光大辭典編修委員會. Taipei: Fo-Guang ch'u-pan-she, 1988. (Phật Quang Đại Từ điển. Phật Quang Đại Từ điển biên tu uỷ viên hội. Đài Bắc: Phật Quang xuất bản xã, 1988.)