Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại dịch COVID-19 tại Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Dòng 278:
Ngày 16 tháng 3 năm 2020, Công an [[Quy Nhơn|Thành phố Quy Nhơn]], tỉnh [[Bình Định]] cho biết đã bắt giữ một đối tượng có hành vi làm giả vắc xin y tế để lừa đảo trục lợi. Đáng chú ý, trong các loại vắc xin được làm giả này, có cả vắc xin "phòng ngừa COVID-19".<ref>{{Chú thích web|url=https://tuoitre.vn/gia-nhan-vien-y-te-lua-tiem-vac-xin-bang-nuoc-cat-20200316111849109.htm|tựa đề=Giả nhân viên y tế, lừa tiêm vắcxin bằng 'nước cất'|tác giả=Tấn Tài|ngày=2020-03-16|website=Tuổi Trẻ Online}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://thanhnien.vn/thoi-su/nu-quai-lua-dao-tiem-vac-xin-covid-19-bi-khoi-to-tam-giam-4-thang-1197809.html|tựa đề=Nữ quái' lừa đảo tiêm vắc xin Covid-19 bị khởi tố, tạm giam 4 tháng|tác giả=Trị Bình|ngày=2020-03-18|website=Thanh Niên Online}}</ref>
 
Ngoài ra, thời gian gần đây{{Khi nào}} còn có một tin đồn không rõ nguồn gốc cho rằng thuốc trị sốt rét có thể phòng ngừa COVID-19, khiến một bộ phận người dân đổ xô đi mua loại thuốc này, một số hiệu thuốc cũng tranh thủ tâm lý này của người dân mà nhân cơ hội tăng giá, ghim hàng. Tuy nhiên, theo thông tin chính thức từ Bộ Y Tế, chưa có minh chứng nào cho thấy thuốc chữa sốt rét có thể ngăn ngừa COVID-19.<ref>{{Chú thích web|url=https://thanhnien.vn/thoi-su/thuoc-sot-ret-chay-hang-doi-gia-vi-tin-don-chua-duoc-covid-19-1199802.html|tựa đề=Thuốc sốt rét 'cháy hàng', đội giá vì tin đồn chữa được Covid-19|ngày=Ngày 23 tháng 3 năm 2020|website=Thanh Niên Online}}</ref> Đồng thời, Cục Quản lý dược cũng có văn bản yêu cầu chỉ được bán thuốc trị sốt rét cho người có đơn thuốc, xử lý nghiêm các cơ sở bán không cần đơn, do tình trạng người dân mua gom thuốc trị sốt rét để dự phòng COVID-19.<ref>{{Chú thích web|url=https://tuoitre.vn/nghiem-cam-ban-thuoc-sot-ret-khong-toa-de-dieu-tri-du-phong-covid-19-20200323164958133.htm|tựa đề=Nghiêm cấm bán thuốc sốt rét không toa để điều trị, dự phòng COVID-19|ngày=Ngày 23 tháng 3 năm 2020|website=Tuổi Trẻ Online}}</ref> Về việc này, đã có một trường hợp ghi nhận uống thuốc sốt rét để phòng COVID-19 phải nhập viện cấp cứu vì ngộ độc.<ref>{{Chú thích web|url=https://tuoitre.vn/ngo-doc-nang-vi-uong-15-vien-thuoc-sot-ret-de-phong-corona-20200322105405788.htm|tựa đề=Ngộ độc nặng vì uống 15 viên thuốc sốt rét để 'phòng corona'|ngày=Ngày 22 tháng 3 năm 2020|website=Tuổi Trẻ Online}}</ref>
 
== Xem thêm ==