Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vô Chuẩn Sư Phạm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 47:
Trong cuộc đời hoằng pháp của sư, từng có nhiều vị tăng người Nhật vì mến mộ danh tiếng và đạo hạnh của sư mà đến học Thiền. Điển hình như các vị [[Viên Nhĩ Biện Viên]], Tính Tài Pháp Tâm, Diệu Kiến Đường Đạo Hựu từng đến tham học với sư được đại ngộ và được sư [[Ấn khả chứng minh|ấn khả]]. Sau này, họ trở về Nhật Bản và truyền bá [[Lâm Tế tông|Tông Lâm Tế]], dòng pháp của sư mạnh mẽ, Thiền sư Viên Nhĩ Biện Viên là người sáng lập ngôi [[Chùa Daitoku|Đại Đức Tự]] (Tōfuku-ji)- đại bản sơn nổi tiếng của tông Lâm Tế Nhật Bản . Ngoài ra, một số đệ tử đắc pháp khác của sư như [[Vô Học Tổ Nguyên]], [[Ngột Am Phổ Ninh]] cũng truyền bá Tông Lâm Tế sang Nhật và rất nổi tiếng. Pháp tôn đời thứ 4 của sư là Thiền sư [[Nam Phố Thiệu Minh|Nam Phổ Thiện Minh]] là người truyền bá Thiền tông tại Nhật Bản nổi trội nhất và là người dẫn đầu dòng truyền tông Lâm Tế ( dòng pháp chính) tại Nhật Bản về sau, những vị Thiền sư nổi tiếng như [[Nhất Hưu Tông Thuần]], [[Bạch Ẩn Huệ Hạc|Bạch Ấn Huệ Hạc]], Hồng Nhạc Tông Diễn (Soyen Shaku, 釈 宗演, 1850-1919) đều thuộc dòng pháp của Nam Phổ.
 
Ngày 18 tháng 3 năm thứ 9 niên hiệu Thuần Hựu (淳祐), sư an nhiên [[Tọa thiền|tọa Thiền]] thị tịch, hưởng thọ 71 tuổi. Trước khi tịch, sư có viết 20 trang di biểu để căn dặn, nhắc nhở chúng đệ tử. Sư có để lại bài kệ thị tịch: <blockquote>Khi đến trống hoang hoác
 
Ra về sạch trọi trơn
Dòng 56:
 
== Nghệ thuật ==
Một số bản thư pháp do sư viết và truyền lại cho đệ tử là [[Thiền sư]] [[Viên Nhĩ Biện Viên]] vẫn còn được lưu giữ cho đến ngày nay tại ngôi đại bản sơn [[Chùa Daitoku|Đại Đức tự (]]Tōfuku-ji) của [[Lâm Tế tông|Tông Lâm Tế Nhật Bản]]. Một cuộn thư pháp của sư cũng từng được tặng cho [[Shōgun|Shogun]] [[Gia tộc Tokugawa|dòng tộc Tokugawa]]. Ngoài ra còn có một lá thư của sư ( được viết năm 1242) bây giờ đang được bảo tồn tại Bảo tàng quốc gia Tokyo như một báu vật quốc gia của Nhật Bản.
 
Bức họa chân dung của sư được vẽ vào năm 1238 bởi một họa sĩ vô danh, sư từng trao bức tranh này cho đệ tử nối pháp Viên Nhĩ. Và Viên Nhĩ đã đem bức họa về Nhật Bản vào năm 1241 và đến nay vẫn được lưu giữ tại Đại Đức tự, nó được chỉ định là báu vật quốc gia trong các thể loại tranh họa.
 
 
Một số bút tích của sư còn lưu lại cho đến nay:<gallery>
Tập tin:Wuzhun Shifan letter.jpg|Bức thư của sư
Hàng 64 ⟶ 69:
==Tham khảo==
 
* Embree, Ainslie Thomas (1997). ''Asia in Western and World History: A Guide for Teaching''. Armonk: ME Sharpe, Inc.
{{thời gian sống|1178|1249}}
* Faure, Bernard. (2003). ''Chan Buddhism in Ritual Context''. New York: RoutledgeCurzon. <nowiki>ISBN 0-415-29748-6</nowiki>.
* Lauer, Uta. (2002). ''A Master of His Own''. Stuttgart: Steiner. <nowiki>ISBN 3-515-07932-7</nowiki>.
 
[[Thể loại:Thiền sư Trung Quốc]]
[[Thể loại:Người Tứ Xuyên]]