Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thái Nguyên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 104:
 
=== Thời Nhà Đinh - Tiền Lê - Lý - Trần ===
[[Tập tin:Đền Đuổm.JPG|nhỏ|230px|[[đềnĐền Đuổm]] thờ [[Dương Tự Minh]]]]
Dưới triều Đinh, Tiền Lê (TK X), đất nước được chia làm 10 đạo. Khi [[Lý Thái Tổ]] lên ngôi năm 1010, 10 đạo được đổi thành 24 lộ, các vùng xa xôi hẻo lánh như Thái Nguyên nằm trong các châu biên viễn. Kể từ khi Nhà Lý định đô ở [[Thăng Long]], Thái Nguyên đã trở thành phên giậu trực tiếp che chở phía bắc kinh thành. Dưới thời Nhà Lý, Thái Nguyên có một danh tướng nổi tiếng, từng 2 lần được vua gả công chúa cho, được dân gian tôn sùng là Đức Thánh Đuổm ('''xem thêm bài''' [[Dương Tự Minh]]).
Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm 1076-1077, phần đất phía nam Thái Nguyên từng là địa đầu của [[phòng tuyến sông Cầu]], nơi diễn ra những trận đánh ác liệt giữa quan quân Nhà Lý với Nhà Tống. Dưới thời Nhà Trần, đầu năm 1226, châu được đổi thành lộ, Thái Nguyên thuộc Như Nguyệt Giang lộ. Năm 1397, Nhà Trần đổi châu Thái Nguyên thành trấn Thái Nguyên (tương đương với tỉnh ngày nay).