Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trịnh Mộng Chu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 15:
Năm 1372, Trịnh Mộng Chu được cử đi sứ Trung Quốc. Khoảng thời gian, khi wagu (cướp biển Nhật Bản) thường xuyên cướp bóc bán đảo Triều Tiên, ônglại được phái đi [[Cửu Châu]] (Kyūshū) năm 1377. Các cuộc đàm phán của ông đã dẫn đến những lời hứa viện trợ của Nhật Bản trong việc đánh bại những tên cướp biển. Năm 1384, ông lại được cử đi sứ ở Trung Quốc, và đàm phán với nhà Minh dẫn đến hòa bình với Trung Quốc trong năm 1385. Ông cũng thành lập một viện nghiên cứu các lý luận của Nho giáo.
 
Năm 1392, ông bị thế lực lật đổ nhà Cao Ly sát hại. Lý Phương Viễn (sau này là Triều Tiên Thái Tông), con trai của người lật đổ nhà Cao Ly và lập nên nhà Triều Tiên, được cho là người đã ra lệnh sát hại Trịnh Mộng Chu. Tương truyền, Lý Phương Viễn đã làm thơ thuyết phục Trịnh Mộng Chu phản bội nhà Cao Ly, nhưng ônglàmông làm thơ đáp lại từ chối.
 
Trịnh Mộng Chu sau này được tôn thờ ngang hàng với [[Lý Nhị]] và [[Lý Hoảng (Triều Tiên)|Lý Hoảng]], những nhà Nho nổi tiếng khác của dân tộc Triều Tiên. Bài quyền thứ 11 (và là bài thi của số 1 của các võ sĩ đai đen) của [[Taekwondo]] hệ phái [[Liên đoàn Taekwon-Do quốc tế|ITF]] được đặt tên theo hiệu Phố Ẩn của ông.