Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đế chế Babylon Cổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n clean up using AWB
Dòng 1:
 
{{Hộp thông tin quốc gia
| conventional_long_name = Đế chế Babylon thứ nhất
Hàng 39 ⟶ 38:
{{Location map~|Iraq|lat=36.359444|long=43.152778|position=right|label_size=75|label=[[Nineveh]]}}
{{Location map~|Iraq|lat=36.257086|long=42.449336|position=bottom|label_size=75|label=[[Tell al-Rimah]]}}
{{Location map~|Iraq|lat=35.456667|long=43.2625|position=right|label_size=75|label=[[Ekallatum]]}}}} '''Đế chế Cổ Babylon''', hay '''Đế chế Babylon thứ nhất''', là một quốc gia [[Thời kỳ cổ đại|cổ đại]] nói [[tiếng Akkad]] tại nam [[Lưỡng Hà]] (nay là [[Iraq]]), tồn tại trong k. 1894 TCN - k. 1595 TCN, xuất hiện sau khi thời kỳ [[Sumer]] kết thúc với sự hủy diệt của [[Triều đại thứ ba của Ur|vương triều thứ ba của Ur]], và tiếp nối thời kỳ Isin-Larsa sau đó.
 
Cổ Babylon ban đầu là một tiểu quốc do người [[Amorites|Amorite]] cai trị thành lập vào năm 1894 TCN, bao gồm thành [[Babylon]],<ref>F. Leo Oppenheim, ''Ancient Mesopotamia''</ref> là chư hầu của [[Đế quốc Akkad|Đế chế Akkad]] (2335-2154 TCN). Đến triều đại [[Hammurabi]] trong nửa đầu thế kỷ 18 TCN, Babylon được mở rộng đáng kể và thâu tóm các vùng lãnh thổ xung quanh. Đế quốc Cổ Babylon dần sụp đổ sau cái chết của Hammurabi và lại trở thành một vương quốc nhỏ. Babylon bị [[người Hitti]] cướp phá năm 1595 TCN, tạo cơ hội cho người Kassite chiếm được Babylon sau đó, lập nên Vương triều Kassite.
 
== Lịch sử ==
 
=== Thời kỳ tiền Babylon ===
Babylon được đề cập đến sớm nhất trong một [[phiến đất sét]] từ triều đại [[Sargon của Akkad]] (2334-2279 TCN), có niên đại khoảng thế kỷ 23 TCN. Babylon chỉ đơn thuần là một trung tâm tôn giáo và văn hóa vào thời điểm này chứ không phải là một quốc gia độc lập hay một thành phố lớn. Năm 2170 TCN, đế chế Akkad bị người Guti từ [[Dãy núi Zagros|dãy Zagros]] xâm chiếm.
 
Sau khi người Guti bị lật đổ, [[Triều đại thứ ba của Ur|Đế chế Ur III]] (2112-2004 TCN) thống nhất khu vựk. Khoảng năm 2000 TCN, Ur suy yếu dần và bị người [[Amorites|Amorite]] thôn tính phần lớn diện tích. Đối thủ lâu đời của Sumer ở phía đông, người Elam, cuối cùng đã lật đổ Ur. Điều này đánh dấu sự kết thúc của các triều đại Sumer, nhưng các triều đại sau đó đã tiếp nhận và kế thừa phần lớn nền văn minh Sumer.
Hàng 53 ⟶ 52:
 
=== Triều đại Amorite ===
Một trong những triều đại Amorite đã thành lập tiểu vương quốc Kazallu, bao gồm [[Babylon]] - khi đó vẫn là một thị trấn nhỏ, vào khoảng năm 1894 TCN.
 
Một thủ lĩnh Amorite là Sumu-abum đã chiếm đoạt các vùng lãnh thổ xung quanh Kazallu, bao gồm Babylon. Sumuabum đã thành lập nhà nước tại các tiểu quốc và thành trấn này, tuy nhiên, ông dường như chưa bao giờ xưng là ''Vua Babylon'', cho thấy rằng Babylon vẫn chỉ là một tiểu thành trấn, chưa đủ để xác lập vương quyền.<ref>Robert William Rogers, A History of Babylonia and Assyria, Volume I, Eaton and Mains, 1900.</ref>
Hàng 73 ⟶ 72:
 
=== Suy tàn ===
[[Tập_tinTập tin:Cylinder_sealCylinder seal,ca._18th–17th_century_B 18th–17th century B.C._Babylonian Babylonian.jpg|liên_kết=https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Cylinder_seal,ca._18th%E2%80%9317th_century_B.C._Babylonian.jpg|nhỏ|Con dấu hình trụ, k. thế kỷ 17-18 TCN. Babylonia]]
Miền Nam Lưỡng Hà do khá bằng phẳng, không có địa hình hiểm trở nên liên tục bị các tộc người du mục từ các vùng khác tấn công. Sau cái chết của Hammurabi, đế chế của ông bắt đầu tan rã nhanh chóng. Dưới thời vị vua kế vị là [[Samsu-Iluna|Samsu-iluna]] (1750 - 1712 TCN), vùng cực Nam đã bị một vị thủ lĩnh người Akkad bản địa có tên gọi là Ilum-ma-ilī đã đánh chiếm và lập nên vương quốc Hải Địa, độc lập với Babylonia trong 272 năm tiếp theo.<ref name="Georges Roux - Ancient Iraq">Georges Roux, ''Ancient Iraq''</ref>
 
Hàng 116 ⟶ 115:
|-
|[[Hammurabi]] <br /><br /><br /><br />(Vị vua lớn đầu tiên) <ref>{{Chú thích sách|url=https://books.google.com/books?id=huf3CKaA6EoC&pg=PA107|title=The Art and Architecture of the Ancient Orient|last=Frankfort|first=Henri|last2=Roaf|first2=Michael|last3=Matthews|first3=Donald|date=1996|publisher=Yale University Press|isbn=978-0-300-06470-4|page=107|language=en}}</ref>
|[[FileTập tin:F0182_Louvre_Code_Hammourabi_Bas-relief_Sb8_rwk.jpg|33x33px]]
| k. 1792-1750 TCN
| Cùng thời với Zimri-Lim của [[Mari, Syria|Mari]], Siwe-palar-huppak của [[Elam]] và Shamshi-Adad I
|-
|[[Samsu-Iluna|Samsu-iluna]]
|[[FileTập tin:Image_from_page_25_of_"Ancient_seals_of_the_Near_East"_(1940).jpg|liên_kếtliên kết=File:Image_from_page_25_of_%22Ancient_seals_of_the_Near_East%22_(1940).jpg|44x44px]]
| k. 1750-1712 TCN
| Con trai của Hammurabi
Hàng 147 ⟶ 146:
|}
 
*
 
== Xem thêm ==
Hàng 156 ⟶ 155:
== Dẫn nguồn ==
{{Tham khảo}}{{Syria cổ đại và Lưỡng Hà}}{{Lưỡng Hà cổ đại}}
 
[[Thể loại:Danh sách vua]]
[[Thể loại:Babylonia]]