Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nội chiến Inca”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
AlphamaEditor, thêm thể loại, Executed time: 00:00:05.4405980 using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 7:
|place=[[Peru]] và [[Ecuador]]
|result=Atahualpa chiến thắng; [[đế quốc Inca]] thống nhất dưới sự cai trị của ông<br/>Bất ổn chính trị dẫn đến cuộc chinh phạt của Tây Ban Nha
|combatant1=Huáscar và đồng minhphe Cuzco
|combatant2=Atahualpa và đồngphe minhQuito
|commander1=[[Huáscar]]{{POW}}<br/>[[Atoc]]{{KIA}}<br/>Hango{{KIA}}<br/>[[Topa Atao]]{{POW}}<br/>[[Ullco Colla]]{{KIA}}<br/>Tito Atauchi<br/>Uampa Yupanqui<br/>Guanca Auqui<br/>Agua Panti<br/>Paca Yupanqui
|commander2=[[Atahualpa]]<br/>[[Chalcuchimac]]<br/>[[Quizquiz]]<br/>[[Rumiñawi (chiến binh Inca)|Rumiñawi]]<br/>[[Ukumari (chiến binh Inca)|Ukumari]]<br/>Tomay Rima {{KIA}}
|strength1=30.000<ref name= Garcilaso732 />-60.000 quân Inca<ref name= Boletin1 >Boletín histórico. Números 19-20, Dirección de Historia y Geografía Militares, Estado Mayor Conjunto de las FF.AA. de Ecuador, 1977, pp. 104.</ref><br />10.000 quân [[chachapoya]]<ref name="07a97096">Moya, 2003: 360</ref><br />30.000 quân [[cañari]] và [[palta]]<ref>Newson, 1995: 54</ref>
|strength1=~400,000;<br/>100,000 [[người Cañari|quân Cañari]]
|strength2=30.000<ref name= Garcilaso732 >Garcilaso de la Vega, 1991: 732</ref>-135.000 quân Quito{{efn|Khi bị bắt ở Cajamarca, Atahualpa có giữ 40.000 quân. Ngoài ra, tướng Quizquiz ở Cuzco cầm 30.000 quân, tướng Challcuchimac ở giữa Cuzco và Cajamarca cầm 35.000 quân và tướng Rumiñahui ở giữa Cajamarca và Quito cầm 30.000 quân. Những đội quân kỳ cựu này có thể dễ dàng đè bẹp người Tây Ban Nha. Tuy nhiên, họ vẫn không được triển khai trong một thời gian dài (Alonso, 2006: 245-246). Một số ý kiến ​​cho rằng Rumiñahui chỉ đem theo 12.000 binh sĩ (Newson, 1995: 419-420, ghi chú#3, chương 8, ghi chú ở trang 169-172)}}
|strength2=Ban đầu 50,000–100,000 chiến binh<br/>đỉnh điểm 250,000
|casualties1=ÍtTử nhấttrận 100,000 tử trậnnhiều<br/>Thành [[Tumebamba]] bị hủy diệt
|casualties2=Không rõ
|notes = Thương vong từ 60.000 đến 1.100.000.<ref name= "Ref2" >Lovell, 1992: 427</ref>
}}
 
'''Nội chiến Inca''', còn được gọi là '''Chiến tranh triều đại Inca''', '''Chiến tranh kế vị Inca''', hoặc, đôi khi '''Lưỡng huynh đệ chi chiến''' là một cuộc chiến giữa [[Huáscar]] và [[Atahualpa]], hai người con trai của vị Inca quá cố [[Huayna Capac]], nhằm tranh giành ngôi báu.<ref name=Prescott>Prescott, W.H., 2011, The History of the Conquest of Peru, Digireads.com Publishing, {{ISBN|9781420941142}}</ref>{{rp|146–149}}<ref name="Hemming, The Conquest, p. 29">Hemming, ''The Conquest'', p. 29.</ref> Cuộc chiến theo sau cái chết của Huayna Capac vào năm 1527, mặc dù không chính thức cho đến năm 1529, và kéo dài đến năm 1532. Huáscar khởi binh do ông cho mình là người kế thừa xứng đáng. Bất kể tính hợp pháp, Atahualpa với chứngđội tỏquân rằng ônghùng vượtmạnh trộido hơnngười hẳncha vềquá mặtcố chiếnđể thuậtlại so với[[Quito]] ngườitrong anhcuộc traibắc chinh độilần quântrước, hùngđã mạnhchứng tạitỏ [[Cuzco]]rằng trongông cuộcvượt trội hơn hẳn người anh trai về mặt chiến thuật.<ref name="MacQuarrie, p. 50">MacQuarrie, ''The Last Days'', p. 50.</ref> Các nguồn sử liệu cho các ghi chép chi tiết khác nhau về cuộc chiến.
 
==Nguyên nhân==
Hàng 41 ⟶ 42:
Khi biết tin này, Huáscar bắc chinh và đột kích [[Tumebamba]]. Quân Cañari địa phương hỗ trợ cuộc tấn công này, nhằm trục xuất nguồn lực đế quốc gần nhất, với mục đích hất cẳng Inca ra khỏi khu vực này hoàn toàn. Atahualpa bị bắt và bị cầm tù. Trong khi quân Huáscar ăn mừng, họ say xỉn và cho phép một người phụ nữ vào gặp Atahualpa. Bà ta lẻn vào một công cụ giống cái khoan mà ông sử dụng tối hôm đó để đục một cái hố và trốn thoát.<ref name="Cobo, History, p. 165">Cobo, ''History'', p. 165.</ref> Ông ngay lập tức tập hợp binh lính tại Quito chuẩn bị phản công vào Tomepampa.<ref>Prescott, ''History of the Conquest'', p. 336.</ref> Ulco Colla và Hualtopa (chính quyền Cuzco tại thành phố) tháo chạy đem theo hầu hết thanh niên trai tráng để gia nhập quân của Huáscar, bỏ lại phụ nữ và trẻ con trong thành sau đó bị tàn sát bởi quân Atahualpa.<ref>Moya, 2003: 351-353</ref>
 
Trong cuộc hành quân tới Caxabamba, Atahualpa hạ lệnh hủy diệt tất cả các thị trấn và bộ lạc đã liên minh với Huáscar. Một thời gian ngắn trước cuộc tấn công Quito, Huáscar đã thu phục lòng trung thành của các thị trấn ở Tallán (của người tumbiz, punaeños, chimu, yunga, guayacundo và cañari).<ref{{efn|Tương group="note"truyền name="Ref1"rằng />một yunga curaca (một chức quan của đế quốc Inca) từ [[Lambayeque]] tên Efquen Pissan (hay Falen Pisan) được vua Inca triệu đến Cuzco, nơi ông gặp và kết hôn với Chestan Xesfuin, một trinh nữ phụng sự thái hậu của hoàng đế Huáscar. Ông do vậy đã thề trung thành với hoàng tộc Cuzco. Họ sinh Cuzco Chumbi khi trở về đất cai trị nhưng bị anh trai là Xecffuin Pissan lật đổ (cả hai đều là con trai của curaca Ilen Pissan, người đã chiến đấu chống lại [[Huayna Cápac]]) cũng liên minh với Huáscar. Những trường hợp tương tự cũng xảy ra với các curaca từ Piura và Tumbes.}} Atahualpa tàn phá tất cả mọi thứ trên đường tiến quân và đến Tumbes, nơi đa phần ủng hộ ông. Kuruka Chili Masag gia nhập quân của Atahualpa và đóng góp 12.000 binh sĩ và nhiều bè để chinh phục đảo Puná, nơi có 12.000 cư dân<ref>Moya, 2003: 356</ref> là kình địch của dân Tumbes và trung thành với Huáscar.<ref group="note" name="Ref2" /> Bảy cacique (tù trưởng) của hòn đảo, nổi bật trong số đó có Cotori và Tomala (sau này được rửa tội thành Francisco Tomala), nghênh chiến với 3.000 chiến binh<ref>Snowden, 2008: 154. Cifra dada para la batalla entre los punaeños de Tomala y los españoles de Pizarro en abril de 1531.</ref><ref>{{cita web|url=http://www.heritage-history.com/www/heritage.php?Dir=wars&FileName=wars_incas.php|título=Heritage History: Spanish Conquest of Peru|fechaacceso=21 de enero de 2012|urlarchivo=https://web.archive.org/web/20140512224312/http://www.heritage-history.com/www/heritage.php?Dir=wars&FileName=wars_incas.php#|fechaarchivo=12 de mayo de 2014}}</ref> trên bè.<ref>Moya, 2003: 355</ref> Những người dân đảo, vốn là những nhà hàng hải tinh nhuệ, đánh bại quân đội Inca vượt trội về số lượng. Quân Inca rút lui sau khi Atahualpa bị bắn một mũi tên vào chân. Ông được đưa đến Cajamarca để chữa lành vết thương trong suối nước nóng.<ref group="note" name="Ref2" />
 
Sau đó, người đảo Puná đánh chiếm Tumbes, cướp bóc và thiêu rụi thành phố, bắt giữ khoảng 600 người trong đó có lính Quito và địa phương. Atahualpa lại phải rút về Quito để tổ chức lại lực lượng. Khi quân Atahualpa trở lại miền nam, punaeños chạy về đảo của họ, đem theo tù binh và chiến lợi phẩm. Sau này khi chính quyền Cuzco sụp đổ, dân đảo Puná đã thề trung thành với hoàng đế mới.
Hàng 52 ⟶ 53:
 
Quân đội của Atahualpa đã vào đất của Huáscar và giành chiến thắng tại Bonbon và Jauja. Trận chiến trên sườn đồi Vilcas dường như ủng hộ Huáscar đang đóng quân trong một thành đá trên đỉnh đồi, nhưng ông ta lại quyết định rút lui. Quân Atahualpa chiến thắng tại Pincos, Andaguayias, tại Curaguaci và Auancay phía tây bắc của Cuzco, tại Limatambo, khoảng 20 dặm từ Cuzco, và Ichubamba, nơi quân của Huáscar tháo chạy.<ref>Cobo, ''History'', p. 166.</ref> Năm 1532, khi Cuzco bị đe dọa, "Huáscar đã phái một đội quân khác nghênh chiến với Atahualpa, nhưng bất thành và bị đánh tan". Sau trận chiến đó, Huáscar bị bắt.<ref>''The Hispanic American'', p. 415.</ref> Quân đội của Atahualpa đã chiến thắng và gửi tin về Cajamarca báo cáo chiến thắng cho vị hoàng đế mới.
 
==Chú thích==
{{notelist}}
{{Reflist|group=N}}
 
==Tham khảo==