Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đế quốc Achaemenes”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Infobox former country
| native_name = Khshassa<ref>{{chú thích sách|last1=Daryaee|first1=edited by Touraj|author2=A. Shapour Shahbazi|title=The Oxford handbook of Iranian history|date=2012|publisher=Oxford University Press |url=http://www.oxfordhandbooks.com/view/10.1093/oxfordhb/9780199732159.001.0001/oxfordhb-9780199732159 |location=Oxford|isbn=978-0-19-973215-9|page=131|accessdate=ngày 29 tháng 12 năm 2016|quote=Although the Persians and Medes shared domination and others were placed in important positions, the Achaemenids did not -- could not -- provide a name for their multinational state. Nevertheless, they referred to it as Khshassa, "the Empire".}}</ref>
| conventional_long_name = Đế quốc Achaemenes
| common_name = Persia|
|symbol continent = Phi-Á
|
|continent region = AfroeurasiaCận đông
|region era = [[Cổ Cận đôngđại]]
|era government_type = [[CổQuân đại]]chủ|
|government_type year_start = Quân550 chủTCN
||year_start year_end = 550330 TCN
|year_end life_span = 330550 TCN–330 TCN
|life_span event_start = 550[[Khởi nghĩa TCN–330Ba TCNTư]]
|event_start date_start = [[Khởi nghĩa Ba Tư]] =
| event_end = [[Những cuộc chinh phạt của Alexandros Đại Đế|Bị Macedonia đô hộ]]
|date_start =
| date_end =
|event_end = [[Những cuộc chinh phạt của Alexandros Đại Đế|Bị Macedonia đô hộ]]
|date_end event1 = [[Trận Thymbra|Chinh phục Lydia]]
|event1 date_event1 = [[Trận547 Thymbra|Chinh phục Lydia]]TCN
|date_event1 event2 = 547[[Trận Opis|Chinh phục TCNBabylon]]
|event2 date_event2 = [[Trận539 Opis|Chinh phục Babylon]]TCN
|date_event2 event3 = 539[[Trận Pelusium (525 TCN)|Xâm lược Ai Cập]]
|event3 date_event3 = [[Battle of Pelusium (525 TCN)|Xâm lược Ai Cập]]
|date_event3 event4 = 525[[Chiến tranh Hy Lạp-Ba TCNTư]]
|event4 date_event4 = [[Chiến499–449 tranh Hy Lạp-Ba Tư]]TCN
|date_event4 event5 = 499–449[[Trận Pelusium (343 TCN)|Xâm lược Ai Cập lần thứ hai]]
|event5 date_event5 = [[Trận Pelusium (343 TCN)|Xâm lược Ai Cập lần thứ hai]]
|date_event5 p1 = 343Đế quốc TCNMedia
| flag_p1 = Median Empire.jpg
|
|p1 p2 = Đế quốc MediaTân Babylon
|flag_p1 flag_p2 = MedianNeo-Babylonian Empire.jpgpng
|p2 p3 = Đế quốc Tân BabylonLydia
|flag_p2 flag_p3 = Neo-BabylonianMap EmpireAnatolia ancient regions-en.pngsvg
|p3 p4 = Vương triều thứ =Hai mươi sáu của Ai LydiaCập
|flag_p3 flag_p4 = Map= AnatoliaAncient ancientEgypt regionsmap-envi.svg
|p4 p5 = Vương triều thứ Hai mươi sáu của Aiquốc CậpGandhara
|flag_p4 flag_p5 = Ancient Egypt map-vi.svg
|p5 p6 = Vương quốc GandharaSogdia
|flag_p5 flag_p6 =
|p6 p7 = SogdiaMassagetae
|flag_p6 flag_p7 =
|p7 s1 = Đế quốc = MassagetaeMacedonia
|flag_p7 flag_s1 = Vergina Sun - Golden Larnax.png
|s1 border_s1 = Đế quốc Macedoniano
|flag_s1 s2 = VerginaVương triều thứ Hai mươi Suntám -của GoldenAi Larnax.pngCập
|border_s1 flag_s2 = no|
|s2 image_flag = Vương triều thứStandard Haiof mươiCyrus támthe củaGreat Ai(Achaemenid CậpEmpire).svg
|flag_s2 flag = Cờ Iran
| flag_type = Kỳ hiệu của Cyrus Đại đế
|
|image_flag image_coat = Standard of Cyrus the Great (Achaemenid= Empire).svg
|flag symbol = Cờ Iran
|flag_type symbol_type = Kỳ hiệu của Cyrus Đại= đế
|image_coat image_map = Achaemenid Empire (flat map).svg
| image_map_caption = Cương thổ Đế quốc Achaemenes điểm cực thịnh,<br/> dưới triều [[Darius I]] Đại đế (522 TCN tới 486 TCN)|
|symbol =
| capital = [[Babylon]]<ref name=EY>{{chú thích sách|last=Yarshater|first=Ehsan|authorlink=Ehsan Yarshater|title=The Cambridge History of Iran, Volume 3|year=1993|publisher=[[Cambridge University Press]]|isbn=978-0-521-20092-9|page=482|quote=Of the four residences of the Achaemenids named by [[Herodotus]] — [[Ecbatana]], [[Pasargadae]] or [[Persepolis]], [[Susa]] và [[Babylon]] — the last [situated in Iraq] was maintained as their most important capital, the fixed winter quarters, the central office of bureaucracy, exchanged only in the heat of summer for some cool spot in the highlands. Under the [[Seleucid Empire|Seleucids]] and the [[Parthian Empire|Parthians]] the site of the Mesopotamian capital moved a little to the north on the [[Tigris]] — to [[Seleucia]] và [[Ctesiphon]]. It is indeed symbolic that these new foundations were built from the bricks of ancient [[Babylon]], just as later [[Baghdad]], a little further upstream, was built out of the ruins of the [[Sasanian Empire|Sassanian]] double city of [[Al-Mada'in|Seleucia-Ctesiphon]].}}</ref> (chính đô), [[Pasargadae]], [[Ecbatana]], [[Susa]], [[Persepolis]]
|symbol_type =
| common_languages = [[Tiếng Ba Tư]] cổ{{anchor|infoa}}<sup>[[#inforefa|[a]]]</sup><br/>[[Tiếng Aram]] hoàng gia{{anchor|infob}}<sup>[[#inforefb|[b]]]</sup><br/>[[Tiếng AkkadiaAkkad|Babylon]]<ref>{{chú thích sách| author = Harald Kittel |author2=[[Juliane House]] |author3=Brigitte Schultze|author4=Juliane House|author5=Brigitte Schultze| title = Traduction: encyclopédie internationale de la recherche sur la traduction| url = https://books.google.com/?id=oD0dBqGDNscC| year = 2007| publisher = Walter de Gruyter| isbn = 978-3-11-017145-7| pages = 1194–5}}</ref><br/>[[Tiếng Media|Media]]<br/>[[Tiếng Hy Lạp|Hy Lạp]] cổ]]<ref name="Iranian, E. Tucker 2001">''Greek and Iranian'', E. Tucker, ''A History of Ancient Greek: From the Beginnings to Late Antiquity'', ed. Anastasios-Phoivos Christidēs, Maria Arapopoulou, Maria Chritē, (Cambridge University Press, 2001), 780.</ref><br />[[Tiếng Elam|Elam]]<ref>{{chú thích web|last1=Windfuhr|first1=Gernot|title=IRAN vii. NON-IRANIAN LANGUAGES (1) Overview – Encyclopaedia Iranica|url=http://www.iranicaonline.org/articles/iran-vii1-non-iranian-languages-overview-|website=www.iranicaonline.org|publisher=Encyclopedia Iranica|accessdate=ngày 8 tháng 2 năm 2017|language=en|quote=Elamite as one of the official languages of the Achaemenid court was still widely spoken in the southwest.}}</ref><br/> [[Tiếng Sumer|Sumer]]{{anchor|infoc}}<sup>[[#inforefc|[c]]]</sup>
|image_map = Achaemenid Empire (flat map).svg
| religion = [[Bái hoả giáo]], Tôn giáo Babylon<ref>{{chú thích sách|last=Boiy|first=T.|title=Late Achaemenid and Hellenistic Babylon|year=2004|publisher=Peeters Publishers|isbn=978-90-429-1449-0|page=101}}</ref>
|image_map_caption = Cương thổ Đế quốc Achaemenes điểm cực thịnh,<br/> dưới triều [[Darius I]] Đại đế (522 TCN tới 486 TCN)
| currency = Daric, siglos|
|
| leader1 = [[Cyrus Đại đế]]
|capital = [[Babylon]]<ref name=EY>{{chú thích sách|last=Yarshater|first=Ehsan|authorlink=Ehsan Yarshater|title=The Cambridge History of Iran, Volume 3|year=1993|publisher=[[Cambridge University Press]]|isbn=978-0-521-20092-9|page=482|quote=Of the four residences of the Achaemenids named by [[Herodotus]] — [[Ecbatana]], [[Pasargadae]] or [[Persepolis]], [[Susa]] và [[Babylon]] — the last [situated in Iraq] was maintained as their most important capital, the fixed winter quarters, the central office of bureaucracy, exchanged only in the heat of summer for some cool spot in the highlands. Under the [[Seleucid Empire|Seleucids]] and the [[Parthian Empire|Parthians]] the site of the Mesopotamian capital moved a little to the north on the [[Tigris]] — to [[Seleucia]] và [[Ctesiphon]]. It is indeed symbolic that these new foundations were built from the bricks of ancient [[Babylon]], just as later [[Baghdad]], a little further upstream, was built out of the ruins of the [[Sasanian Empire|Sassanian]] double city of [[Al-Mada'in|Seleucia-Ctesiphon]].}}</ref> (chính đô), [[Pasargadae]], [[Ecbatana]], [[Susa]], [[Persepolis]]
| leader2 = [[Darius III của Ba Tư|Darius III]]
|common_languages = [[Tiếng Ba Tư]] cổ{{anchor|infoa}}<sup>[[#inforefa|[a]]]</sup><br/>[[Tiếng Aram]] hoàng gia{{anchor|infob}}<sup>[[#inforefb|[b]]]</sup><br/>[[Tiếng Akkadia|Babylon]]<ref>{{chú thích sách| author = Harald Kittel |author2=[[Juliane House]] |author3=Brigitte Schultze|author4=Juliane House|author5=Brigitte Schultze| title = Traduction: encyclopédie internationale de la recherche sur la traduction| url = https://books.google.com/?id=oD0dBqGDNscC| year = 2007| publisher = Walter de Gruyter| isbn = 978-3-11-017145-7| pages = 1194–5}}</ref><br/>[[Tiếng Media|Media]]<br/>[[Tiếng Hy Lạp|Hy Lạp]] cổ<ref name="Iranian, E. Tucker 2001">''Greek and Iranian'', E. Tucker, ''A History of Ancient Greek: From the Beginnings to Late Antiquity'', ed. Anastasios-Phoivos Christidēs, Maria Arapopoulou, Maria Chritē, (Cambridge University Press, 2001), 780.</ref><br />[[Tiếng Elam|Elam]]<ref>{{chú thích web|last1=Windfuhr|first1=Gernot|title=IRAN vii. NON-IRANIAN LANGUAGES (1) Overview – Encyclopaedia Iranica|url=http://www.iranicaonline.org/articles/iran-vii1-non-iranian-languages-overview-|website=www.iranicaonline.org|publisher=Encyclopedia Iranica|accessdate=ngày 8 tháng 2 năm 2017|language=en|quote=Elamite as one of the official languages of the Achaemenid court was still widely spoken in the southwest.}}</ref><br/> [[Tiếng Sumer|Sumer]]{{anchor|infoc}}<sup>[[#inforefc|[c]]]</sup>
| year_leader1 = 559–529 TCN
|religion = [[Bái hoả giáo]], Tôn giáo Babylon<ref>{{chú thích sách|last=Boiy|first=T.|title=Late Achaemenid and Hellenistic Babylon|year=2004|publisher=Peeters Publishers|isbn=978-90-429-1449-0|page=101}}</ref>
|currency year_leader2 = [[Daric]],336–330 [[siglos]]TCN
| title_leader = Vua của các vị vua|
|
|leader1 stat_year1 = [[Cyrus= Đại500 đế]]TCN
|leader2 stat_pop1 = [[Darius III của17 Bađến Tư|Darius35 III]]triệu
| ref_pop1 = <ref name="Dynamics of Ancient Empires">{{chú thích sách|title=The Dynamics of Ancient Empires: State Power from Assyria to Byzantium|last=Morris|first=Ian|last2=Scheidel|first2=Walter|publisher=Oxford University Press|year=2009|isbn=978-0-19-975834-0|location=|page=77}}</ref>
|year_leader1 = 559–529 TCN
| footnotes = {{anchor|inforefa}}a. '''[[#infoa|^]]''' Ngôn ngữ bản địa.<br/>{{anchor|inforefb}}b. '''[[#infob|^]]''' [[Ngôn ngữ chính thức]] và ''[[lingua franca]]''.<ref>Josef Wiesehöfer, ''Ancient Persia'', (I.B. Tauris Ltd, 2007), 119.</ref><br/>{{anchor|inforefc}}c. '''[[#infoc|^]]''' Ngôn ngữ trong thi ca ở [[Văn minh cổ Babylon|Babylon]].
|year_leader2 = 336–330 TCN
|title_leader stat_area2 = Vua của các vị vua = 5500000
|stat_area2=5500000| stat_year2 = 500 TCN<ref name="Turchin">{{cite journal |last1=Turchin|first1=Peter|last2=Adams|first2=Jonathan M.|last3=Hall|first3=Thomas D | title = East-West Orientation of Historical Empires | journal = Journal of world-systems research|date=December 2006 |volume=12|issue=2 |page=223 |url =http://jwsr.pitt.edu/ojs/index.php/jwsr/article/view/369/381|accessdate=ngày 12 tháng 9 năm 2016 |issn= 1076-156X}}</ref><ref name="Taagepera">{{cite journal|last1=Taagepera|first1=Rein|title=Size and Duration of Empires: Growth-Decline Curves, 600 B.C. to 600 A.D.|journal=Social Science History|date=1979|volume=3|issue=3/4|page=121|doi=10.2307/1170959|url=http://www.jstor.org/stable/1170959|accessdate=ngày 12 tháng 9 năm 2016}}</ref>
|
|stat_year1 demonym = 500 TCN =
|stat_pop1 area_km2 = 17 đến 35= triệu
| area_rank =
|ref_pop1 = <ref name="Dynamics of Ancient Empires">{{chú thích sách|title=The Dynamics of Ancient Empires: State Power from Assyria to Byzantium|last=Morris|first=Ian|last2=Scheidel|first2=Walter|publisher=Oxford University Press|year=2009|isbn=978-0-19-975834-0|location=|page=77}}</ref>
| GDP_PPP =
|footnotes = {{anchor|inforefa}}a. '''[[#infoa|^]]''' Ngôn ngữ bản địa.<br/>{{anchor|inforefb}}b. '''[[#infob|^]]''' [[Ngôn ngữ chính thức]] và ''[[lingua franca]]''.<ref>Josef Wiesehöfer, ''Ancient Persia'', (I.B. Tauris Ltd, 2007), 119.</ref><br/>{{anchor|inforefc}}c. '''[[#infoc|^]]''' Ngôn ngữ trong thi ca ở [[Văn minh cổ Babylon|Babylon]].
| GDP_PPP_year =
|stat_area2=5500000|stat_year2=500 TCN<ref name="Turchin">{{cite journal |last1=Turchin|first1=Peter|last2=Adams|first2=Jonathan M.|last3=Hall|first3=Thomas D | title = East-West Orientation of Historical Empires | journal = Journal of world-systems research|date=December 2006 |volume=12|issue=2 |page=223 |url =http://jwsr.pitt.edu/ojs/index.php/jwsr/article/view/369/381|accessdate=ngày 12 tháng 9 năm 2016 |issn= 1076-156X}}</ref><ref name="Taagepera">{{cite journal|last1=Taagepera|first1=Rein|title=Size and Duration of Empires: Growth-Decline Curves, 600 B.C. to 600 A.D.|journal=Social Science History|date=1979|volume=3|issue=3/4|page=121|doi=10.2307/1170959|url=http://www.jstor.org/stable/1170959|accessdate=ngày 12 tháng 9 năm 2016}}</ref>
|date_start HDI =
| HDI_year =
|symbol_type today =
}}
'''Đế quốc Achaemenes''' ([[tiếng Ba Tư]]: ''Hakhamanishian'') (690 TCN – 328 TCN), hay '''Đế quốc Ba Tư thứ nhất''', là [[triều đại]] đầu tiên của [[người Ba Tư]] (nay là [[Iran]]) được biết đến trong lịch sử. Vương triều này còn được biết với cái tên là '''Nhà Achaemenid'''. Là một thiên tài quân sự kiệt xuất, Hoàng đế [[Cyrus Đại đế|Cyrus Đại Đế]] đã lật đổ "thiên tử" của Đế quốc Media và sáng lập ra [[Đế quốc Ba Tư]].<ref name="begginner32"/> Với những cuộc chinh phạt thắng lợi và chính sách khoan dung của mình, ông đã thiết lập một "đế quốc thế giới" bao gồm nhiều dân tộc có truyền thống khác nhau.<ref name="Spielvogel47"/> Đế quốc Ba Tư của nhà Achaemenes còn được gọi là '''Đế quốc Media-Ba Tư'''.<ref>John B. Calkin, ''Historical Geography of Bible Lands'', trang 150</ref>
 
Hoàng đế [[Darius I của Ba Tư|Darius Đại ĐếI]] - một vị vua có tài tổ chức và quân sự - đã tiến hành [[perestroika|cải tổ]] Đế quốc, và là vị vua [[châu Á]] đầu tiên tiến hành chinh phạt [[châu Âu]].<ref name="begginner32">George Willis Botsford, ''An Ancient History for Beginners'', trang 32</ref> Hoàng đế [[Xerxes I của Ba Tư|Xerxes Đại Đế]] I kéo đại quân đánh vào phương Tây, giành nhiều chiến thắng vang dội nhưng saucuối đócùng bại trậnphải rút quân trong thất bại.<ref>Insight, Thomas Goltz, ''Insight Guide: Turkey'', trang 13</ref><ref>Siamak Akhavan, ''The Universal Sign'', trang 171</ref> Kể từ sau khi Hoàng đế Cyrus Đạichinh phạt [[Đế chinhquốc phạtTân Babylon|Đế quốc Babylon]] (538 TCN), các vị vua nhà Achaemenes xưng hiệu "Vua của các vị vua".<ref>Samuel Willard Crompton, ''Cyrus the Great'', trang 78</ref>
Đế quốc Ba Tư kéotồn dàitại từ năm 550 TCN cho đến khi quân [[Macedonia]] của vua [[Alexandros Đại đế|Alexandros Đại Đế]] đánh bại Hoàng đế [[Darius III]]<ref>Samuel Willard Crompton, ''Cyrus the Great'', trang 92</ref>, rồi chinh phạtthôn luôntính cả Đế quốc vào năm 328 TCN. Trong suốt thời gian đó, Đế quốc Ba Tư là đế quốc hùng mạnh nhất và rộng lớn nhất trong [[thế giới]] [[Thời kỳ cổ đại|cổ đại]].<ref name="heritage"/>
 
Đế quốc Achaemenes là Đế quốc thế giới đầu tiên trong lịch sử, vớikéo 200dài tồnhơn tại200 dưới thời trị vì của các vị Hoàng đếnăm.<ref>M. A. Dandamaev, ''A political history of the Achaemenid empire'', trang XI</ref> Là một dân tộc sùng đạo, người Ba Tư đã thiết kế và xây dựng nên nhiều thành phố nguy nga tráng lệ. Trong [[lịch sử Trung Đông]], ĐếBa quốc của họĐếđế quốc đầu tiên thống nhất cả khu vực này thành một Nhà nước có tổ chức.<ref>Dennis Abrams, ''Xerxes'', trang 18</ref> Dưới triều vua Xerxes Đại ĐếI, đây biết baonơi nhiêusinh dânsống tộccủa sinhrất sốngnhiều trongdân Đếtộc quốckhác nàynhau.<ref>Josef Wiesehöfer, ''Ancient Persia'', trang 60</ref>
 
== Thời vương quốc (690 TCN - 551 TCN) ==
{{Lịch sử Iran}}
Nhà Achaemenes nước Ba Tư, thuộc tộc người Aryan.<ref>Samuel Willard Crompton, ''Cyrus the Great'', trang 28</ref> Vị vua đầu tiên được biết đến của triều đại này có tên là Hakhamanish, khởi đầu huyền thoại. Tên ông bị các sử gia Cổ Hy Lạp đọc trại và Hy Lạp hóa thành [[Achaemenes]], vì thế triều đại này có tên nhà Achaemenes trong [[tiếng Anh]]. Bi văn của Hoàng đế [[Darius I của Ba Tư|Darius Đại ĐếI]] có ghi nhận về gia phả của Hoàng gia Achaemenes, và: ''"Tất cả chúng ta đều là hậu duệ của vua Achaemenes. Hoàng gia ta từ lâu đã danh giá. Hoàng gia ta từ lâu đã xưng đế xưng vương"''.<ref>Pierre Briant, ''From Cyrus to Alexander: A History of the Persian Empire'', trang 16</ref><ref name="PBriant110"/> Một "huyền thoại về người sáng lập" cho thấy vua Achaemenes được một con đại bàng nuôi nấng.<ref name="Briant111"/> Nhưng Hoàng đế Cyrus Đại Đế không ghi nhận về ông trong phần gia phả trên Trụ Cyrus, và ông có thể là thần thoại.<ref>Josef Wiesehöfer, ''Ancient Persia'', trang 258</ref> Song, Hoàng đế [[Xerxes I của Ba Tư|Xerxes Đại Đế]] sau này có đề cập đến ông.<ref>Josef Wiesehöfer, ''Ancient Persia'', trang 241</ref> Xứ của ông có tên là Parsumash, nay ở miền tây nam Iran, tỉnh Pars. Ông không hùng mạnh lắm, nên phải chịu làm chư hầu của xứ [[Elam]] gần bên.
 
Các vua Ba Tư buổi đầu có lẽ là những vị tiểu vương cai trị như những vị thủ lĩnh bộ lạc.<ref name="Dandamaev9">M. A. Dandamaev, ''A political history of the Achaemenid empire'', trang 9</ref> Vua Achaemenes qua đời năm 681 TCN. Con là vua Cishpish (Hy Lạp hóa thành, và thường được sách Anh Pháp viết là [[Teispes]]) nối ngôi. Vào năm 655 TCN, Teispes chiếm được nước lân bang là Parsua. Sau đó ông chia vương quốc của mình ra làm hai: xứ Parsua cho con trưởng là [[Ariaramnes]], xứ Parsumash cho con thứ là [[Cyrus I]]. Hai vua này lên ngôi năm 652 TCN, Cyrus I làm chư hầu của anh. Một tu sĩ có tiên đoán với vua Cyrus I về việc con cháu ông sẽ lên làm vua của cả thế giới, và điều này sẽ trở thành hiện thực với Hoàng đế Cyrus Đại Đế về sau.<ref>Samuel Willard Crompton, ''Cyrus the Great'', trang 83</ref>
 
Xứ Parsumash cũng có tên gọi là xứ Anshan. Trong [[Trụ Cyrus]] của Hoàng đế [[Cyrus Đại đế|Cyrus Đại Đế]], các vua Teispes, Cyrus I và Cambyses I đều được gọi là "Đức Vua xứ Anshan".<ref>Pierre Briant, ''From Cyrus to Alexander: A History of the Persian Empire'', trang 91</ref> Tài liệu của [[Đế quốc Tân Assyria]] có ghi lại năm 647 TCN có sứ giả của vua Anshan là Cyrus I vào chầu. Vua Ariaramnes truyền ngôi cho con là vua [[Arsames]].<ref name="PBriant110"/> Vua Arsames là cha của quan Tổng trấn [[Hystaspes]], và là ông nội của Hoàng đế [[Darius I của Ba Tư|Darius I]] sau này.<ref name="PBriant110">Pierre Briant, ''From Cyrus to Alexander: A History of the Persian Empire'', trang 110</ref> Có lẽ cựu vương Arsames và quan Tổng trấn Hystaspes còn sống khi Darius I lên ngôi Hoàng đế Ba Tư vào năm 521 TCN.<ref>Pierre Briant, ''From Cyrus to Alexander: A History of the Persian Empire'', trang 519</ref>
 
Vào năm 625 TCN, một dân tộc Aryan ở phía bắc Ba Tư là [[người Media]] thoát được ách đô hộ của [[người Scythia]], giành lại toàn bộ đất nước.<ref>Pierre Briant, ''From Cyrus to Alexander: A History of the Persian Empire'', trang 25</ref> Dưới triều vua [[Cyaxares]], Đế quốc Media trở nên hùng cường.<ref>Pierre Briant, ''From Cyrus to Alexander: A History of the Persian Empire'', trang 880</ref> Dần dần, các xứ Elam, Parsua và Anshan đều thành thuộc quốc của [[Người Media#Đế quốc Media|Đế quốc Media]]. Vua xứ Anshan là [[Cambyses I]] hẳn là có tài ngoại giao,<ref>Samuel Willard Crompton, ''Cyrus the Great'', trang 47</ref> và ông được vua nước Media là [[Astyages]] gả con gái là công chúa [[Mandane của Media|Mandane]] cho. Mandane sinh được một người con kỳ tài là vua [[Cyrus Đại đế]] trong tương lai. Do được báo mộng là Hoàng tử Cyrus sẽ cướp ngôi vua nước Media, vua Astyages đã truyền lệnh cho giết ông, nhưng một vị thống soái là Harpagus đã cứu ông.<ref>Samuel Willard Crompton, ''Cyrus the Great'', trang 27</ref> Đây là một huyền thoại về [[cyrus Đại đế|vị vua sáng lập Ba Tư]], được Herodotos ghi nhận.<ref name="Briant31"/>
Hàng 92 ⟶ 95:
 
== Thời đế quốc (551 TCN - 328 TCN) ==
Vào năm 559 TCN vua Cyrus II, tức Cyrus Đại Đếđế, lên ngôi vua ở Anshan, làm chư hầu của Đế quốc Media.<ref name="Wiesehöfer1">[[Josef Wiesehöfer]], ''Ancient Persia'', trang 1</ref> Do thống soái Harpagus cứu vớt đứa bé Cyrus năm xưa, ông chịu hình phạt nặng.<ref name="Briant31">Pierre Briant, ''From Cyrus to Alexander: A History of the Persian Empire'', trang 31</ref> Vì vậy, vào năm 554 TCN, ông liên quân với vua Cyrus Đại Đếđế trong việc tiến hành khởi nghĩa, nhằm lật đổ Quốc vương Astyages. Theo nhiều nhà sử học, vua Cyrus Đại Đếđế gặp nhiều khó khăn trong cuộc chiến tranh khốc liệt này, thậm chí có khi Quân đội Ba Tư bị đánh tan tác và nhiều binh sĩ đào ngũ theo quân Media, nhưng rốt cuộc thì quân Media đại bại.<ref name="Pbriant32">Pierre Briant, ''From Cyrus to Alexander: A History of the Persian Empire'', trang 32</ref> Vào năm 551 TCN, Hoàng đế Cyrus Đại đế chiếm được Đế quốc Media, lật đổ ông ngoại và khai sinh một [[chế độ quân chủ]] lâu đời, một [[Đế quốc Ba Tư]] hùng mạnh - còn gọi là Đế quốc Media-Ba Tư.<ref>Samuel Willard Crompton, ''Cyrus the Great'', trang 94</ref><ref>Samuel Willard Crompton, ''Cyrus the Great'', trang 81</ref><ref name="Masson147">David Mather Masson, ''Ancient history [by D.M. Masson].'', trang 147</ref> Người Ba Tư đã thay người Media làm bá chủ của châu Á,<ref name="Pbriant32"/> và kinh đô [[Ecbatana]] của Media đã rời vào tay Hoàng đế Cyrus Đại Đế.<ref>Pierre Briant, ''From Cyrus to Alexander: A History of the Persian Empire'', trang 33</ref> Ông đã biến xứ Media thành một tỉnh của Đế quốc Ba Tư và đóng đô tại thành [[Pasargadae]].<ref name="Spielvogel47"/><ref>Ian Shaw, Robert Jameson, ''A dictionary of archaeology'', trang 464</ref> Và ngân khố Hoàng gia của vua Astyages bị mang về Ba Tư.<ref name="Wiesehöfer1"/> Pasargadae tức là ngôi nhà của toàn dân Ba Tư, nằm ở phía Nam [[dãy núi Zagros]] và sau này sẽ trở nên danh tiếng là nơi an táng vị vua khai quốc Ba Tư.<ref>Samuel Willard Crompton, ''Cyrus the Great'', trang 16</ref> Kinh đô Pasargadae - nơi ông đánh bại vua Astyages - trở thành biểu tượng của triều đại ông, giúp ông nâng cao tiếng tăm của mình.<ref name="Cyrus82"/> Ông không đối xử xấu với cựu vương Astyages, và cưới con gái của ông ta là Amytis, theo Ctesias ông hạ lệnh cho giết chồng cũ của bà là Spitamas.<ref>M. A. Dandamaev, ''A political history of the Achaemenid empire'', trang 16</ref> Là một vị vua xuất sắc, ông hợp nhất hai tộc người Media và Ba Tư, rồi xây dựng một lực lượng [[Quân đội]] hùng mạnh.<ref>J. Poolos, ''Darius the Great'', các trang 24-25.</ref> Dường như tộc người Media có một vị vua bù nhìn là [[Cyaxares II]] - tức vua Darius - trong thời gian này.<ref name="Masson147"/>
 
Hoàng đế Cyrus Đại Đế phong Harpagus làm tướng.<ref>Pierre Briant, ''From Cyrus to Alexander: A History of the Persian Empire'', trang 38</ref> Ông luôn luôn mở mang bờ cõi, phía tây đến ranh giới [[Ai Cập]] ở [[châu Phi]] và eo biển Hellespont ở [[bán đảo Thổ Nhĩ Kỳ]]. Chiến thắng của ông trước vua Astyages và sự phát triển lớn mạnh của Ba Tư làm vua [[Kroisos]] xứ Lydia - vốn nổi tiếng về giàu có và sức mạnh quân sự - lo sợ. Thế là ông đánh bại Vương quốc Lydia ở miền Tây Tiểu Á, chiếm kinh thành [[Sardis]] và biến xứ này thành một tỉnh của Đế quốc Ba Tư<ref name="Spielvogel47"/><ref>Pierre Briant, ''From Cyrus to Alexander: A History of the Persian Empire'', trang 34</ref>, buộc các thành bang Hy Lạp láng giềng phải thần phục.<ref name="Crompton102"/> Những vùng đất khác của [[Tiểu Á]] cũng rời vào tay vua Ba Tư.<ref name="Wiesehöfer2">Josef Wiesehöfer, ''Ancient Persia'', trang 2</ref> Theo Herodotos, sau khi chinh phạt nước [[Lydia]], ông cử vua Kroisos làm quân sư của mình, nhưng trong sử cũ của Ctesias thì kẻ thù trở thành đồng minh thân cận của ông là vua người Saka Armoges.<ref name="heritage"/><ref name="Xenophon4467"/> Ông cũng tiến quân vào vùng [[Lưỡng Hà]] và chiếm luôn cả [[Đế quốc Babylon]] hùng mạnh vào năm 538 TCN.<ref name="Spielvogel47">Jackson J. Spielvogel, ''Western Civilization: To 1715'', các trang 47-49.</ref><ref name="heritage">[http://www.heritage-history.com/www/heritage.php?R_menu=OFF&Dir=characters&FileName=cyrus1.php Cyrus the Great - Heritage History]</ref><ref name="Crompton102">Samuel Willard Crompton, ''Cyrus the Great'', trang 102</ref><ref>[http://www.heritage-history.com/www/heritage.php?R_menu=OFF&Dir=characters&FileName=tomyris.php Tomyris - Heritage History]</ref> Do vua Babylon trái lòng dân, nhiều người Babylon đã hỗ trợ vua Ba Tư chiếm được kinh thành Babylon.<ref name="Wiesehöfer2"/> Phía đông bắc, ông bành trướng Ba Tư đến sông [[Syr-Daria]] ở Trung Á. Trong cuộc chinh phạt vùng [[Trung Á]] mà không rõ là diễn ra trước hoặc sau cuộc chinh phạt xứ Babylon, ông chinh phạt được tất cả mọi dân tộc mà không hề có ngoại lệ, theo nhà sử học [[Herodotos|Herodotus]] thời [[Hy Lạp cổ đại]].<ref>[[#refcah-iv|Cambridge Ancient History IV]] Chapter 3c. p. 170. The quote is from the Greek historian [[Herodotos|Herodotus]]</ref> Theo "[[biên niên sử Nabonidus]]" thì ông còn giết được vua của một nước nào đó.<ref>[[Pierre Briant]], ''From Cyrus to Alexander: A History of the Persian Empire'', trang 34</ref>
 
[[Tập tin:Kuroshekabir.jpg|phải|nhỏ|180px|Nhân dân Iran xem Hoàng đế Cyrus Đại Đế là người dẫn dắt, là vị vua khai quốc của họ.<ref>Samuel Willard Crompton, ''Cyrus the Great'', trang 23</ref>]]
 
Ông thu phục được người [[Bactria]].<ref name="Cyclopaedia637"/> Theo nhà sử học [[Ctesias]] thì sau thắng lợi này, ông còn thêm gặt hái thắng lợi trong một cuộc chinh phạt người [[Saka]], buộc họ phải trung thành với ông.<ref name="Cyclopaedia637">John McClintock, James Strong, ''Cyclopaedia of biblical, theological, and ecclesiastical literature'', Tập 2, trang 637</ref> Nhờ các hoạt động ngoại giao, vua của người Saka là [[Amorges]] trở thành một quân sự trung thành với ông.<ref name="Xenophon4467">Vivienne J. Gray, ''Xenophon'', các trang 446-447.</ref> [[Strabo]] cũng ghi nhận về việc nhà vua thoát khỏi hoang mạc Gedrosia chỉ với bảy binh sĩ, vậy có lẽ ông đã tiến hành một cuộc chiến tranh không thành công với xứ [[Candahar]] - một quốc gia sau này bị Hoàng đế Darius Đại ĐếI chinh phạt.<ref name="Cyclopaedia637"/> Không những thế, ông còn được ca ngợi là một vị Quân vương sáng suốt. Hoàng đế Cyrus Đại Đế tôn trọng mọi phong tục tập quán hay tôn giáo của các nước bị ông bành trướng.<ref name=cyrusthename>[[#refIranicaCyrus|Rüdiger Schmitt]] (i. The name).</ref> Sau khi chinh phạt Đế quốc Babylon hà khắc hơn hẳn, Hoàng đế Cyrus Đại Đế truyền lệnh cho 40.000 người [[Do Thái]] bị đày trở về quê nhà [[Judea]].<ref name="heritage"/> Một ngôi đền đã được vua Do Thái là [[Solomon]] xây dựng trên núi Moriah, và đã bị Hoàng đế Babylon là [[Nebuchadnezzar II]] - nhà chinh phạt vĩ đại nhất trên thế giới thời đó (605 TCN - 565 TCN)<ref>Samuel Willard Crompton, ''Cyrus the Great'', trang 62</ref> - tàn phá, đã được nhà vua Ba Tư truyền lệnh cho tái xây dựng sau khi những người Do Thái trở về [[Jerusalem]]<ref>Carolyn M. Prince, ''The Revelation Unlocked'', trang 41</ref>. Không một nhà chinh phạt nào có danh tiếng tốt đẹp như ông - vị vua đầu tiên thực chính sách hữu hảo với những thần dân của [[Jehovah]].<ref name="Cyclopaedia637"/> Không những thế, ông còn để lại một di sản vĩ đại là [[Trụ Cyrus]] - một bản "Tuyên ngôn [[Nhân quyền]]" trong lịch sử nhân loại.<ref>William Weir, ''50 Military Leaders Who Changed the World'', trang 27</ref> Cho đến nay, người ta vẫn xem ông là người sáng lập ra Nhân quyền.<ref>Pierre Briant, ''From Cyrus to Alexander: A History of the Persian Empire'', trang 47</ref> Dưới [[triều đại]] của ông, thành Babylon trở thành một trong bốn chốn [[Thủ đô|kinh kỳ]] của Đế quốc Ba Tư.<ref>Jane Browne, ''Early civilization'', trang 38</ref> Sau chiến thắng trong cuộc chinh phạt xứ Babylon, ông xưng làm "Đức Vua của các vị vua", "Đức Vua của bốn phương [[Trái Đất]]".<ref name="Cyrus82"/><ref>Samuel Willard Crompton, ''Cyrus the Great'', trang 79</ref>
 
Hoàng đế Cyrus Đại Đế trở thành một trong những nhà chinh phạt vĩ đại nhất thế giới thời cổ đại, sánh ngang với vua Nebuchadnezzar II năm xưa.<ref>Samuel Willard Crompton, ''Cyrus the Great'', trang 58</ref> Ông qua đời vào năm 530 TCN, theo ghi nhận của nhà sử học Herodotus thì ông đã tiến hành chinh phạt người [[Massagetae]], ban đầu giành chiến thắng nhưng sau đó bại trận tử vong.<ref>Vivienne J. Gray, ''Xenophon'', trang 444</ref><ref>Samuel Willard Crompton, ''Cyrus the Great'', trang 85</ref> Tuy nhiên, theo ghi nhận của nhà sử học [[Xenophon]] thì vua Cyrus Đại Đếđế lâm bệnh và qua đời bình yên tại kinh đô Pasargadae.<ref>Diodorus (Siculus.), Edwin Murphy, ''The antiquities of Asia: a translation with notes of book II of the Library of history, of Diodorus Siculus'', trang 58</ref><ref>Henri Daniel-Rops, ''Sacred history'', trang 310</ref> Nhà sử học Ctesias thì ghi nhận khác biệt với cả hai: ông bị thương trong trận đánh với người [[Ctesias]], nhưng được ba quân mang ra khỏi trận. Sau đó, viện binh kéo đến, Quân đội Ba Tư giành chiến thắng huy hoàng trong một trận đánh đẫm máu, giết được vua của người Derbices và buộc họ phải trung thành với vị Hoàng đế Ba Tư vĩ đại.<ref name="Cyclopaedia637"/><ref>Vivienne J. Gray, ''Xenophon'', các trang 447-484.</ref> Ông qua đời do vết thương và được an táng tại một lăng tẩm tốt đẹp.<ref name="Cyclopaedia637"/> [[Johannes Malela xứ Antioch]] thì bảo ông tử trận trong trận thủy chiến với người [[Samos]], còn [[Lukianos của Samosata|Lucian]] thì bảo ông qua đời khi 100 tuổi.<ref>James Ussher, ''The Annals of the World'', trang 119</ref> Trước khi qua đời, ông đã cho xây lăng tẩm.<ref>Josef Wiesehöfer, ''Cyrus the Great'', trang 82</ref> Mộ chí của ông tại [[Lăng mộ của Cyrus Đại đế|lăng tẩm]] ở kinh thành Pasargadae cho thấy ông là vị "[[Vua của châu Á|Vua của cả châu Á]]". Trong suốt chiều dài lịch sử, lăng tẩm này đã từng bị phá hoại.<ref>Samuel Willard Crompton, ''Cyrus the Great'', trang 20</ref> Dường như thành Susa trở thành kinh đô của Đế quốc Ba Tư sau khi ông qua đời.<ref>Aedeen Cremin, ''Archaeologica: The World's Most Significant Sites and Cultural Treasures'', trang 227</ref> Nhà sử học Herodotos có nhận định về sự khác biệt của ông với các vị vua kế tục,<ref>[[Pierre Briant]], ''From Cyrus to Alexander: A History of the Persian Empire'', trang 50</ref> theo đó ông là ''Pater'' còn vị vua kế tục ông là ''Despotes'':<ref>Josef Wiesehöfer, ''Ancient Persia'', trang 63</ref>
{{cquote|''Thần dân Ba Tư gọi vua Darius là thương gia, vua Cambyses là bạo chúa, còn vua Cyrus là cha.''|||Herodotos}}
 
Hoàng đế Cyrus Đại Đế được xem là vị vua lỗi lạc nhất của Đế quốc Ba Tư, nhưng một số vị Hoàng đế nổi bật khác lên kế tục ông.<ref name="ReferenceA">Samuel Willard Crompton, ''Cyrus the Great'', trang 86</ref> Sau khi qua đời, ông truyền ngôi cho Hoàng [[thái tử]] Cambyses. Ngay từ năm 537 TCN, sau khi Hoàng đế Cyrus Đại Đế giành chiến thắng trong cuộc chinh phạt xứ Babylon, ông truyền ngôi Vua xứ Babylon cho Cambyses trong khi ông ca khúc khải hoàn trở về kinh đô Pasargadae.<ref name="Cyrus82">Samuel Willard Crompton, ''Cyrus the Great'', trang 82</ref> Ngay sau khi lên nối ngôi, Hoàng đế [[Cambyses II]] tiến hành chinh phạt [[Ai Cập]]. Pharaon tiến hành liên minh với một số nước khác và xây dựng Quân đội, nhưng không thành công.<ref>J. Poolos, ''Darius teh Great'', trang 16</ref> Vào năm 525 TCN, đất nước của các [[Kim tự tháp|Kim Tự Tháp]] và [[Pharaon]] đã rơi vào tay Quân đội Ba Tư, bắt đầu thời kỳ [[Ai Cập thuộc Ba Tư]] và thống nhất miền [[Trung Đông]] cổ đại thành một đế quốc.<ref name="ReferenceA"/><ref>Michael H. Hart, ''The 100: a ranking of the most influential persons in history'', trang 436</ref> Ông xưng làm Pharaon của hai miền [[Thượng Ai Cập|Thượng]] và [[Hạ Ai Cập]], vua kế tục của [[Vương triều Saïtic]] trước đây.<ref name="Wiesehöfer2"/> Ông còn toan tính chinh phạt bán đảo Sasis và xứ [[Carthage]], nhưng không thành công.<ref name="Jpoolos15"/> Các vua đầu tiên của Ba Tư đều chú ý coi sóc tài chính. Cả hai vua Cyrus Đại Đếđế và Cambyses II đều không bao giờ quên việc này, vì họ cần phải có nguồn dự trữ lớn lao mà xây dựng Quân đội và tiến hành các cuộc viễn chinh. Sau mỗi chiến thắng, Hoàng đế Cyrus Đại Đế cũng mang ngân khố Hoàng gia của các vị vua bại trận về kinh thành Pasargadae. Có lẽ Hoàng đế Cambyses II cũng có những mệnh lệnh tương tự khi ông sống ở thành Babylon hoặc khi ông chinh phạt Ai Cập.<ref>Pierre Briant, ''From Cyrus to Alexander: A History of the Persian Empire'', trang 67</ref> Ông bị xem là một ông vua độc ác, nghiện rượu.<ref>J. Poolos, ''Darius the Great'', trang 27</ref> Căng thẳng còn diễn ra giữa nhà vua và các quan đại thần, và chẳng ai hay đất nước có loạn.<ref name="AncientP3">Josef Wiesehöfer, ''Ancient Persia'', trang 3</ref>
 
Trong khi ông chinh chiến ở [[châu Phi]] thì có pháp sư [[Smerdis|Gaumata]] soán ngôi ở quê nhà, và mạo nhận mình là [[Smerdis]] - một Hoàng tử đã bị nhà vua giết chết. Thực chất, Gaumata làm phản là theo sự xúi quẩy của một tùy tùng của nhà vua, vì ông ta muốn đưa bản thân mình và gia đình mình tới quyền lực.<ref name="Jpoolos15">J. Poolos, ''Darius the Great'', trang 15</ref> Có tài liệu nói Hoàng đế Cambyses II qua đời trong một tai nạn, có người nói ông kéo quân về dẹp loạn, nhưng nghĩ là mình sẽ thua nên tự sát.<ref name="pDarius30">J. Poolos, ''Darius the Great'', trang 30</ref> Hoàng đế Gaumata tiến hành cải cách lấy lòng dân, nhưng rồi bị lật đổ.<ref name="AncientP3"/> Cháu nội vua Arsames xứ Parsua là Hoàng tôn Darius cùng với sáu công thần giết chết được ông vua cướp ngôi Gaumata.<ref name="pDarius30"/><ref>J. Poolos, ''Darius the Great'', trang 118</ref> Ông là thành viên của một nhánh khác của Hoàng gia Ba Tư, và là con trai của quan Tổng trấn xứ [[Người Parthia|Parthia]].<ref name="pDarius32">J. Poolos, ''Darius the Great'', trang 32</ref> Nhưng theo Herodotos, thì cha ông - Hystaspes là quan Tổng trấn xứ Ba Tư, từng phò tá tiên đế Cyrus Đại Đếđế trong lần thân chinh cuối cùng của tiên đế.<ref>Pierre Briant, ''From Cyrus to Alexander: A History of the Persian Empire'', trang 112</ref> Tiên đế cũng từng chiêm bao về sự lên nối ngôi của Hoàng đế Darius I.<ref name="Briant111">Pierre Briant, ''From Cyrus to Alexander: A History of the Persian Empire'', trang 111</ref> Sau thắng lợi, ông tuyên bố với sáu công thần kia rằng, một mình ông có thể đảm đang việc nước, dù người ta không rõ ông đã trở thành người thừa kế ngai vàng của Vương triều Achaemenes chưa.<ref name="pDarius30"/> Ông khẳng định rằng ông là vị vua hợp pháp của Vương triều Achaemenes, và bắt tay vào công cuộc dựng nước, tiến hành [[đổi mới|cải cách]] sâu rộng và chia Đế quốc Ba Tư thành 23 tỉnh.<ref>J. Poolos, ''Darius the Great'', trang 33</ref> Lúc vị vua trẻ tuổi mới chính vị hiệu, các bậc tiên đế như Cyrus Đại Đếđế và Cambyses II đã mang lại cho ông một Đế quốc làm chủ toàn bộ châu Á thời đó.<ref name="pDarius32"/> Trong lúc này, bạo loạn xảy ra ở nhiều miền đất thuộc Đế quốc Ba Tư, chẳng hạn như các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở xứ Media và Babylon. Cuối cùng thì Quân đội Ba Tư cũng dẹp tan tất cả các cuộc phiến loạn; và, với những chiến thắng vang dội này, toàn bộ Đế quốc Ba Tư chính thức thừa nhận ngôi Hoàng đế của Darius Đại ĐếI.<ref>J. Poolos, ''Darius the Great'', các trang 34-36.</ref> Vị "Vua của các vị vua" này xưng làm "Vua của nhiều nước".<ref>Pierre Briant, ''From Cyrus to Alexander: A History of the Persian Empire'', trang 178</ref> Nhà vua tôn thờ thần [[Ahura Mazda]].<ref>J. Poolos, ''Darius the Great'', trang 62</ref>
 
Do thành Babylon giàu có và kiên cố, việc ông đánh tan tác cuộc phiến loạn tại đây đã cho thấy rằng, Quân đội Ba Tư có thể đánh bại được bất kỳ cuộc nổi dậy nào của các quốc gia nhỏ hơn. Điều này làm cho họ lo sợ ông - một nỗi lo sợ đưa ông đến ngôi báu.<ref>J. Poolos, ''Darius the Great'', trang 80</ref> Dưới triều vua Darius I, [[kênh đào Suez]] được hoàn thành sau khi ông tiến chiếm Ai Cập.<ref>J. Poolos, ''Darius the Great'', trang 79</ref> Với tư cách là một vị Hoàng đế xây dựng một Đế quốc, ông xây dựng những đại lộ nối liền bốn kinh đô Babylon, [[Susa]], [[Ectabana]] và [[Persepolis]].<ref>Rena L. Crosby, ''The geography of Bible lands'', trang 77</ref> Thành Persepolis trở thành kinh đô mới của Đế quốc Ba Tư dưới triều đại của ông.<ref name="appyehud">Jon L. Berquist, ''Approaching Yehud: new approaches to the study of the Persian period'', trang 88</ref> Hoàng đế Darius Đại ĐếI cũng mở mang bờ cõi, xây dựng một Đế quốc Ba Tư vô cùng rộng lớn.<ref>Alison Behnke, ''The Conquests of Alexander the Great'', trang 60</ref> Phía đông chiếm vùng châu thổ [[sông Ấn]] (nay, vùng này thuộc [[Pakistan]]). Phía nam chiếm nhiều vùng [[bán đảo Ả Rập]]. Phía tây nam chiếm [[Ethiopia]], phía tây bắc chiếm miền bắc bán đảo Balkan. Sau khi chiếm được xứ Babylon,<ref>Pierre Briant, ''From Cyrus to Alexander: A History of the Persian Empire'', trang 140</ref> ông còn băng qua [[sông Donau|sông Danube]] đánh người Scythia. Dù chiến dịch đánh người Scythia thất bại,<ref name="SWCrompton90"/> kết quả là Đế quốc Ba Tư - quốc gia vĩ đại nhất thời đó - có lãnh thổ rộng tới 7.500.000&nbsp;km². Được xem là một vị Hoàng đế sáng suốt và tài năng<ref name="Poolos109"/>, ông đã đưa Đế quốc này lên đến thời kỳ hoàng kim của nó.<ref>Ongsotto, Et Al, ''Asian History Module-based Learning Ii' 2002 Ed'', trang 81</ref> Do sự quan tâm của ông đến nền thương mại và tài chính của Đế quốc, theo Herodotos, thần dân gọi ông là "thương gia".<ref>Pierre Briant, ''From Cyrus to Alexander: A History of the Persian Empire'', trang 409</ref>
 
=== Chiến tranh với Hy Lạp ===
{{Xem thêm|Chiến tranh Ba Tư-Hy Lạp}}
Sau những năm tháng chinh phạt, Đế quốc Ba Tư thái bình thịnh trị.<ref>Dennis Abrams, ''Xerxes'', trang 31</ref> Nhưng Hoàng đế Darius Đại ĐếI hay tin người [[Ionian]], với sự hỗ trợ của người [[Athena]], phất cờ khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của Đế quốc Ba Tư. Ông phái quân đến dẹp tan cuộc khởi nghĩa của Ionian. Sau đó, ông sai sứ đến xứ [[Sparta]] bắt họ phải thần phục ông, nhưng không được chấp nhận. Do đó, ông quyết định trừng phạt họ.<ref>Dennis Abrams, ''Xerxes'', trang 33</ref> Vào năm 490 TCN, ông phái quân tiến đánh Hy Lạp. Ông không thân chinh thống lĩnh, chỉ giao trách nhiệm cho một viên cận tướng.<ref>Samuel Willard Crompton, ''Alexander the Great'', trang 33</ref> Quân đội Ba Tư tấn công xứ [[Eretria]] và tiêu diệt được xứ này, bắt dân chúng trong thành làm nô lệ.<ref>Dennis Abrams, ''Xerxes'', trang 34</ref> Nhưng quân đội Ba Tư đại bại [[trận Marathon|tại Marathon]] và phải rút về. Vào năm 486 TCN, Hoàng đế Darius I, tức Darius Đại ĐếI qua đời, kết thúc những năm tháng trị vì thành công vang dội.<ref name="SWCrompton90">Samuel Willard Crompton, ''Cyrus the Great'', trang 90</ref>
 
Con trai của ông lên thay, tức Hoàng đế <nowiki>[[Xerxes I của Ba Tư|Xerxes Đại đế]]</nowiki>. Ông là một vị vua - chiến binh.<ref name="Gbeers178">V. Gilbert Beers, ''The Victor Journey Through the Bible'', trang 178</ref> Vị tân Hoàng đế quyết tâm tiêu diệt các thành bang Hy Lạp để báo thù cho thất bại của vua cha.<ref>Samuel Willard Crompton, ''Alexander the Great'', trang 34</ref> Không những thế, ông bị xem là đối xử ngược đãi với các tôn giáo khác, không như các bậc tiên đế Cyrus Đại Đếđế và Darius Đại ĐếI.<ref>Josef Wiesehöfer, ''Ancient Persia'', trang 42</ref> Trước khi chinh phạt Hy Lạp, ông dập tan những cuộc bạo loạn tại Babylon và Ai Cập.<ref>Dennis Abrams, ''Xerxes'', trang 13</ref> Theo sử cũ Hy Lạp, ông đem 5 triệu người - trong đó có 1.700.000 binh sĩ từ mọi nước trong đế quốc - đi chinh tây, có thể là nhằm mục tiêu thôn tính toàn [[châu Âu]]. Sự kiện này đưa ông trở thành vị vua nổi tiếng nhất trong lịch sử Ba Tư.<ref name="SWCrompton90"/> Trong công cuộc chinh phạt Hy Lạp, ông vừa gặt hái những chiến thắng vừa vấp phải những thất bại:<ref name="CROcY91">Samuel Willard Crompton, ''Cyrus the Great'', trang 91</ref> Sử cũ cho hay, các chiến thuyền của nhà vua đã làm thành một chiếc cầu nổi khổng lồ bắc qua eo biển Hellespont nối liền hai châu Âu-Á. Quân đội Ba Tư thắng ở [[trận Thermopylae]] trên bộ, giết được vua [[Sparta]] là [[Leonidas I]]. Đây là một trong những trận chiến nổi tiếng nhất trong lịch sử thế giới.<ref>Dennis Abrams, ''Xerxes'', trang 79</ref> Với sự hy sinh anh dũng của vua Leonidas I, nhân dân Hy Lạp kiên quyết trả thù cho ông.<ref>Dennis Abrams, ''Xerxes'', trang 89</ref> Sau chiến thắng, Hoàng đế Xerxes Đại ĐếI đem quân đốt thành [[Athena]],<ref name="CrôÂl36">Samuel Willard Crompton, ''Alexander the Great'', trang 36</ref> nhưng thủy binh bị đại bại ở trận đánh quyết định [[trận Salamis|tại Salamis]] năm 480 TCN. Trong trận này, ông liên quân với Nữ hoàng [[Artemisia I]] xứ [[Halicarnassus]].<ref>Dennis Abrams, ''Xerxes'', trang 102</ref> Sợ thất bại, ông rút thủy binh về và giao việc chinh phục Hy Lạp cho tướng [[Mardonius]] với 10.000 quân tinh nhuệ.<ref name="Gbeers178"/><ref name="NGUYWilson555">Nigel Guy Wilson, ''Encyclopedia of ancient Greece'', trang 555</ref>
 
Mardonius là vị thống soái hàng đầu của Đế quốc Ba Tư thời đó, là con rể của tiên đế Darius Đại ĐếI.<ref>Josef Wiesehöfer, ''Ancient Persia'', trang 69</ref> Thông qua [[Vương quốc Macedonia]] là đồng minh của Ba Tư, tướng Mardonius đề nghị người Athena ký kết hòa ước với Ba Tư, nhưng không thành công. Vào mùa xuân năm 479 TCN, tướng Mardonius lại chiếm được thành Athena. Người Athena phải rút lui khỏi thành phố. Quyết không đầu hàng Ba Tư, họ cầu cứu người Sparta và nhận được sự giúp đỡ. Trong [[trận Plataea]] (479 TCN), tướng Mardonius tử trận, Quân đội Ba Tư thất bại. Họ phải rút chạy về nước. Đối với Hoàng đế Xerxes Đại ĐếI, cuộc chinh phạt Hy Lạp thất bại nhưng không gây hậu quả gì cho lắm trên Đế quốc Ba Tư, và ông vẫn tiếp tục ngự trị Đế quốc (nhưng đối với nhân dân Hy Lạp, đó là thời điểm [[chủ nghĩa dân tộc]] của họ ra đời, với chiến thắng của nền văn minh Hy Lạp trước "rợ" Ba Tư xâm lược).<ref name="NGUYWilson555"/> Nhà vua cũng xây thêm [[cung điện]] tại tân đô Persepolis, và hoàn tất phần lớn công cuộc xây dựng tân đô do vua cha Darius Đại ĐếI khởi xướng.<ref name="appyehud"/> Các nhà sử học người Hy Lạp phá vỡ danh tiếng của ông - vị vua đã thực hiện một cuộc chinh phạt quy mô lớn vào Hy Lạp - sau chiến bại của ông vì trụy lạc, độc đoán; tuy nhiên, người phương Đông xem ông là một vị Hoàng đế đức độ, anh minh, thượng võ và nhìn xa trông rộng.<ref name="ancients90">Peter Roberts, ''Ancient history'', Sách 2, trang 90</ref>
 
Ông cũng là một nhà cải cách tôn giáo tài ba.<ref>Dennis Abrams, ''Xerxes'', trang 126</ref> Kinh đô Persepolis do ông và vua cha Darius Đại ĐếI dày công xây cất đã trở thành một thành phố tuyệt vời trong thế giới [[Thời kỳ cổ đại|cổ đại]].<ref>Dennis Abrams, ''Xerxes'', trang 30</ref> Trong khi nhà vua nhấn mạnh ông là người Aryan, thần Ahura Mazda trở thành "Vị thần của dân tộc Aryan".<ref>Josef Wiesehöfer, ''Ancient Persia'', trang XI</ref> Các công trình tại kinh đô hoành tráng này cũng thể hiện lòng thương dân hết mực của vị "Vua của các vị vua" tài ba - Xerxes Đại Đếđế đối với toàn dân Ba Tư. Ông là một trong những vị vua vĩ đại cuối cùng của Vương triều Achaemenes.<ref>Peter Roberts, ''Ancient history'', Sách 2, trang 91</ref> [[Triều đại]] của ông kết thúc không được bình yên. Vào năm 465 TCN, tân [[Vizia]] [[Artabanus]] giết chết ông, và Hoàng tử Artaxerxes lên nối ngôi, tức là Hoàng đế [[Artaxerxes I]]. Do Vizia Artabanus tấu lên vua rằng con trưởng của Hoàng đế Xerxes Đại ĐếI là Hoàng tử Darius đã [[ám sát]] vua cha, ông truyền lệnh cho xử tử hoàng huynh Darius.<ref name="ancients90"/> Nhưng không lâu sau đó, Hoàng đế [[Artaxerxes I]] hiểu ra và báo thù cho vua cha qua việc trừ khử Vizia Artabanus. Ông tiêu diệt được Vizia Artabanus trong một trận đấu tay đôi tại Hoàng cung. Ông cũng trừ khử luôn cả tên [[hoạn quan]] Aspamitres - một trong những kẻ ám sát tiên đế Xerxes Đại Đếđế.<ref name="ancients90"/> Hoàng đế Artaxerxes I cũng là một trong những vị vua vĩ đại cuối cùng của Vương triều Achaemenes. Sau khi ông mất, nhiều vị Hoàng đế yếu kém hơn lên nối nghiệp ông.<ref>David Down, ''The Archaeology Book''</ref> Hoàng đế [[Xerxes II]] kế ngôi, là đứa con hợp pháp duy nhất của tiên đế Artaxerxes I. Nhưng tiên đế Artaxerxes I có nhiều đưa con bất hợp pháp đầy tham vọng.<ref>Pierre Briant, ''From Cyrus to Alexander: A History of the Persian Empire'', trang 588</ref> Ít lâu sau khi lên ngôi, Hoàng đế Xerxes II bị [[ám sát]] trong Hoàng cung, lúc đang say rượu.<ref>Pierre Briant, ''From Cyrus to Alexander: A History of the Persian Empire'', trang 253</ref> Trong những kẻ ám sát ông có tên hoạn quan Pharnacyas, và điều này cho thấy các quan Thái giám Triều đình Ba Tư hồi đó thường tham gia những vụ mưu phản, chẳng hạn như trước đó có Aspamithres làm phản Hoàng đế Xerxes I.<ref>Pierre Briant, ''From Cyrus to Alexander: A History of the Persian Empire'', trang 268</ref> Em khác mẹ của ông là Hoàng đế [[Sogdianus]] lên thay, nhưng cũng bị người em khác mẹ là Hoàng đế [[Darius II]] chiếm ngôi.<ref>Pierre Briant, ''From Cyrus to Alexander: A History of the Persian Empire'', trang 772</ref> Đất nước suy yếu, uy quyền của các vua bị thu hẹp.<ref name="Poolos109"/>
 
Hoàng đế Darius II kết hôn với người em gái cùng cha khác mẹ của ông là [[Parysatis]], và sinh ra Hoàng đế Artaxerxes II tương lai.<ref>Josef Wiesehöfer, ''Ancient Persia'', trang 37</ref> Vào năm 401 TCN, người Hy Lạp và người Ba Tư lại giao chiến với nhau. Một người lính thành Athena là [[Xenophon]] tham chiến trong nhóm lính đánh thuê người Hy Lạp của Hoàng tử [[Cyrus Trẻ]] khi vị Hoàng tử này khởi loạn chống lại vua anh [[Artaxerxes II]], sau khi vua cha Darius II qua đời<ref>Josef Wiesehöfer, ''Ancient Persia'', trang 30</ref>. Trong trận đánh với Hoàng đế Artaxerxes II, Hoàng tử Cyrus Trẻ bị giết.<ref name="CromptonA37">Samuel Willard Crompton, ''Alexander the Great'', trang 37</ref> Sau đó, Xenophon rút lui và sau này ông có viết về cuộc đời của Hoàng đế Cyrus Đại Đế.<ref>Samuel Willard Crompton, ''Cyrus the Great'', trang 46</ref> Kể từ thời vua Cyrus II, các vua Ba Tư thường xưng những Đế hiệu phức tạp như "Đức Vua vĩ đại, Đức Vua của Ba Tư, Đức Vua của các vùng đất", v.v... và Vương hiệu đơn giản "Vua" có lẽ không thực sự ám chỉ vị Hoàng đế ngự trị Đế quốc. Ví dụ, Xenophon và [[Cicero]] gọi Cyrus Trẻ là Vua dù ông chỉ là quan Tổng đốc xứ Tiểu Á.<ref name="Dandamaev9"/>
 
Trong thời kỳ suy yếu của Đế quốc Ba Tư, những vùng đất xa như [[Trung Á]] cũng mất ít nhiều. Có giai đoạn họ bị mất Ai Cập (404 TCN - 343 TCN), nhưng tựu trung lãnh thổ vẫn còn khá rộng lớn. Tuy nhiên sức mạnh quân sự của Đế quốc Ba Tư suy giảm, và nền kinh tế đất nước cũng sa sút.<ref name="Poolos109">J. Poolos, ''Darius the Great'', trang 109</ref>
Hàng 130 ⟶ 133:
Hoàng đế [[Artaxerxes III]] (Ochus) là vị vua kiệt xuất cuối cùng của Đế quốc Ba Tư. Ông tiến hành củng cố Đế quốc Ba Tư hùng mạnh, đồng thời thâu tóm thêm nhiều quyền uy về tay nhà vua.<ref name="romm175a"/> Trong các năm 343 TCN - 341 TCN, ông tái chinh phạt toàn bộ xứ Ai Cập, và đày ải Pharaon [[Nectanebo II]] của [[Vương triều thứ 30]] mới được người Ai Cập thành lập.<ref name="Grolier30"/> Sau một triều đại lâu dài (358 TCN - 338 TCN), ông bị tên hoạn quan [[Bagoas]] ám sát. Hoàng đế [[Arses của Ba Tư|Arses]] lên nối ngôi, cũng bị tên hoạn quan Bagoas ám sát vào năm 336 TCN, dường như tên hoạn quan này có sự hỗ trợ của tân Hoàng đế [[Darius III]].<ref name="romm175a">Arrian, James S. Romm, ''Alexander the Great: selections from Arrian, Diodorus, Plutarch, and Quintus Curtius'', trang 175</ref>
 
Người Ba Tư thiết lập '''Vương triều thứ 31''' trên đất Ai Cập, và trị vì khắt khe. Nhân dân Ai Cập phất cờ khởi nghĩa, và người ta biết rằng một cuộc khởi nghĩa đã bùng nổ do Pharaon Khababsh lãnh đạo.<ref name="Grolier30">Grolier Incorporated, ''The Encyclopedia Americana: International Edition'', Tập 1;Tập 8, trang 30</ref> Trong lúc nước Ba Tư suy yếu, một vị chỉ huy quân sự xuất sắc đã tiến hành chinh phạt Đế quốc này vào năm 334 TCN<ref name="Poolos109"/> - vua xứ [[Macedonia]] là [[Alexandros Đại đế]] thống lĩnh liên quân Macedonia và các thành bang Hy Lạp vượt biển Hellespont tiến đánh Ba Tư. Ông vốn rất ngưỡng mộ người chiến binh Xenophon và Hoàng đế Cyrus Đại Đế - vị vua thống nhất hai dân tộc Media và Ba Tư. Với một lực lượng Quân đội tinh nhuệ, ông quyết định theo chân Hoàng đế Cyrus Đại Đế trong việc xây dựng một Đế quốc thống trị thế giới.<ref name="CromptonA37"/> Vua Alexandros Đại Đếđế đánh trận đầu với Quân đội Ba Tư tại [[Trận Granicus|Granicus]], và giành thắng lợi.<ref>Samuel Willard Crompton, ''Alexander the Great'', trang 39</ref> Vào năm 333 TCN, ông tiếp tục đánh tan tác Quân đội Ba Tư do Hoàng đế Darius III thân chinh thống lĩnh tại [[trận Issus]] năm 333 TCN, sau đó ông chiếm được thành phố [[Týros]]. Vua Alexandros Đại Đếđế cũng kéo quân vào Ai Cập vào năm 332 TCN. Sau đó, Hoàng đế Darius III một lần nữa bị đánh bại trong [[trận Gaugamela]] (Arbela) vào năm 331 TCN<ref name="Crompton100A"/>. Trong cơn ly loạn, Darius III bị em họ là [[Bessus]] giết năm 330 TCN, cùng năm đó vua Alexandros Đại Đếđế đốt cháy kinh thành Persepolis. Bessus, tức vua [[Bessus|Artaxerxes V]] cầm cự đến năm 328 TCN thì toàn bộ Đế quốc Ba Tư bị mất về tay vua Alexandros Đại đế. Bessus bị bắt sống.<ref name="Crompton100A">Samuel Willard Crompton, ''Alexander the Great'', trang 100</ref> Tuy đã đánh bại Hoàng đế Darius III, vua Alexandros Đại Đếđế mong muốn xây cho ông một lăng tẩm tráng lệ tại kinh thành Persepolis.<ref name="CROcY91"/>
Nhiều sử gia cho rằng năm 330 TCN đã là thời điểm cáo chung của '''nhà Achaemenes''' sau khi vua Alexandros Đại đế chiếm được 4 kinh đô của Ba Tư lúc ấy là [[Pasargadae]], [[Persepolis]], [[Susa]] và [[Ecbatane]]. Từ nay, thời kỳ xưng hùng xưng bá của Đế quốc Ba Tư chấm dứt.<ref name="Poolos109"/> Song, vào năm 324 TCN, ông và một vạn quân Macedonia cưới các cô gái Ba Tư làm vợ.<ref name="Crompton100A"/> Vào năm 323 TCN, ông qua đời tại thành Babylon.<ref>Samuel Willard Crompton, ''Alexander the Great'', trang 101</ref>
Hàng 145 ⟶ 148:
Cyrus Đại đế đã tạo ra một đội quân có tổ chức bao gồm [[đội quân Bất Tử]], bao gồm 10.000 chiến binh<ref name=army>{{chú thích sách|title=From Cyrus to Alexander: A History of the Persian Empire|author=Pierre Briant|publisher=Eisenbrauns|year=2006|pages=261|url=http://books.google.com/?id=lxQ9W6F1oSYC&pg=PA261&dq=Immortals+Pierre+Briant#v=onepage&q&f=false|isbn=978-1-57506-120-7}}</ref> Cyrus cũng hình thành nên một hệ thống bưu chính sáng tạo trên khắp đế quốc, dựa trên một số trạm chuyển tiếp gọi là Chapar Khaneh.<ref>Herodotus, Herodotus, trans. A.D. Godley, vol. 4, book 8, verse 98, pp. 96–97 (1924).</ref>
 
[[Darius I của Ba Tư|Darius Đại đếI]] đã dời đô từ [[Pasargadae]] tới [[Persepolis]],<ref>{{Chú thích web | url = http://www.youtube.com/watch?v=nCwxJsk14e4 | tiêu đề = YouTube | author = | ngày = | ngày truy cập = | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> ông cũng đã cách mạng hóa nền kinh tế bằng cách đánh giá nó dựa trên một tiền xu bằng bạc và vàng và giới thiệu một hệ thống thuế quy định và bền vững mà thực sự phù hợp với mỗi satrapy, dựa trên năng suất thu hoạch ước chừng cũng như tiềm lực kinh tế của mỗi vùng. Ví dụ, Babylon phải chịu sự cống nạp nhiều nhất- 1000 talent bạc, bốn tháng cung cấp lương thực cho quân đội.
 
== Các vị vua ==
Hàng 170 ⟶ 173:
| Bardiya giả || [[Smerdis]] giả || (521 TCN, 7 tháng) || (soán ngôi)
|-
| Darayavaush I e Bozorg || [[Darius I của Ba Tư|Darius I]] the Great || (522 TCN - 485 TCN) || '''(Darius Đại đếI)'''
|-
| Khsayarsha I e Bozorg || [[Xerxes I của Ba Tư|Xerxes I]] the Great || (485 TCN - 465 TCN) || '''(Xerxes Đại đế)'''