Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Jeju”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 34:
 
Tiếng Jeju không thông hiểu kể cả với phương ngữ tiếng Triều Tiên hiện đại cực nam. Trong một cuộc khảo sát năm 2014 về độ mức độ thông hiểu, người nói tiếng Triều Tiên từ ba vùng phương ngữ khác nhau (Seoul, [[Busan]], [[Yeosu]]) được tiếp xúc với tiếng Jeju trong vòng một phút, với sự tham gia người bản ngữ tiếng Jeju. Nói chung, người bản ngữ tiếng Triều Tiên từ cả ba vùng phương ngữ trả lời đúng chưa tới 10% câu hỏi nghe hiểu cơ bản, còn người bản ngữ tiếng Jeju trả lời đúng đến hơn 89%. Kết quả này ngang hàng với mức độ thông hiểu [[tiếng Na Uy]] đối với người bản ngữ [[tiếng Hà Lan]].{{sfn|Yang C.|O'Grady|Yang S.|Hilton|2019}} Kiều dân Jeju ở Nhật Bản cũng ghi nhận rằng họ thường dùng đến phụ đề tiếng Nhật khi xem chương trình truyền hình Hàn Quốc.{{sfn|Kim B.|2014|p=120}}
 
== Phân bố địa lý ==
 
Trước đây, tiếng Jeju được nói khắp [[tỉnh Jeju]] (trừ [[quần đảo Chuja]] nằm ở giữa đảo Jeju với bán đảo Triều Tiên, nơi người dân nói một phương ngữ [[phương ngữ Jeolla|tiếng Triều Tiên miền Tây Nam]]).{{sfn|Choi M.|1998|p=16}} Đây còn ngôn ngữ của một bộ phận kiều dân thế hệ thứ nhất và thứ hai{{efn|Cụm từ "thế hệ thứ nhất và thứ hai" ở đây chỉ cả người nói tiếng Jeju sinh ra ở Jeju, giờ sống ở Nhật Bản (thế hệ thứ nhất) lẫn con cái họ sinh ra ở Nhật Bản (thế hệ thứ hai).}} trong đồng [[người Triều Tiên Zainichi]] ở [[Ikuno-ku, Osaka|Ikuno-ku]], [[Osaka]], Nhật Bản.{{sfn|Kim B.|2014}}
 
So với các nhóm phương ngữ Triều Tiên đất liền, tiếng Jeju kém cạnh về độ đa dạng. Đôi lúc người ra đặt ra phương ngữ bắc và nam, lấy [[Hallasan]] làm cột mốc địa lý, song một đường phương ngữ đông-tây, cắt ngang [[thành phố Jeju]] và [[Seogwipo]] có thể lý giải thoả đoán cho một vài khác biệt địa phương.{{sfn|Choi M.|1998|p=25}}{{sfn|Ko J.|Song S.|Kim Jee-h.|Oh C.|2014|p=214}} Một cuộc khảo sát 2010 về biến thể địa phương của 305 mục từ cả trục bắc-nam lẫn đông-tây tồn tại, tức có bốn phương ngữ tiếng Jeju.{{sfn|Kim S.|2010}}
 
<gallery mode="packed" heights="230px">
 
File:Dialectal diversity in Jeju "lizard".png|Dialectal diversity in the Jeju word for "lizard"|Có thể thấy khác biệt đông-tây đối với từ "thằn lằn".<br>Đông Seogwipo dùng {{lang|jje|장쿨레비}} {{transl|jje|jangkullebi}} còn tây Seogwipo dùng {{lang|jje|독다구리}} {{transl|jje|dokdaguri}}.{{sfn|Kim S.|2010|p=271}}
 
File:Dialectal diversity in Jeju "crab".png|Sự phân biệt bắc-nam phần nào rõ rệt hơn với từ "cua"
 
</gallery>
 
== Ghi chú ==
 
{{notelist}}
 
==Nguồn tham khảo==
Hàng 71 ⟶ 89:
|access-date=May 14, 2020
|ref={{harvid|Kim B.|2014}}}}
* {{cite journal
|last=최명옥 (Choi Myung-ok)
|date=April 1998
|title=Gugeo-ui bang'eon guhoek
|script-title=ko:국어의 방언 구획
|trans-title=Dialectal Divisions of Korean
|url=https://www.korean.go.kr/nkview/nklife/1998_4/1998_0401.pdf
|journal=새국어생활 |volume=8 |issue=4 |pages=5-29 |issn=1225-7168
|access-date=May 15, 2020
|ref={{harvid|Choi M.|1998}}}}
* {{cite book
|last1=고재환 (Ko Jae-hwan)
|last2=송상조 (Song Sang-jo)
|last3=김지홍 (Kim Jee-hong)
|last4=오창명 (Oh Chang-myung)
|last5=오승훈 (Oh Seung-hun)
|last6=문순덕 (Moon Soon-deok)
|date=November 2014
|title=Jeju-eo pyogi-beop haeseol
|script-title=ko:제주어 표기법 해설
|trans-title=Exposition of the Orthography of the Jeju Language
|url=https://books.google.com/books?id=dB6WswEACAAJ
|location=Jeju City, Jeju
|publisher=제주발전연구원
|isbn=978-89-6010-387-0
|ref={{harvid|Ko J.|Song S.|Kim Jee-h.|Oh C.|2014}}}}
* {{cite thesis
|type=PhD
|last=김순자 (Kim Sun-ja)
|date=December 2010
|title=Jeju-do bang'eon-ui eoneo-jiri-hak-jeok yeon'gu
|script-title=ko:제주도방언의 언어지리학적 연구
|trans-title=A Geolinguistic Study on the Jeju Dialect
|publisher=Jeju National University
|ref={{harvid|Kim S.|2010}}}}
 
[[Thể loại:Ngôn ngữ chắp dính]]