Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Thức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 11:
 
Sau đó không còn ghi chép gì về Trần Thức.
 
== Quan hệ với Trần Thọ ==
Một số người hâm mộ Gia Cát Lượng, tức giận [[Trần Thọ]] vì sử gia này không ca ngợi Lượng như thần thánh trong cuốn sử'' [[Tam quốc chí]]'', nên đưa ra [[thuyết âm mưu]] rằng Trần Thọ là con trai của Trần Thức, do Trần Thức bị Gia Cát Lượng xử chém nên Trần Thọ mới viết ''Gia Cát Lượng truyện'' với nhiều "bất công".
 
Tuy nhiên, giả thuyết này là vô căn cứ. Không có bất kỳ bằng chứng hay ghi chép nào cho thấy Trần Thọ liên quan đến Trần Thức (cũng như [[Bàng Thống]] và [[Bàng Đức]], [[Gia Cát Tự]] và [[Gia Cát Lượng]], [[Lã Bố]] và [[Lã Mông]], [[Trương Phi]] và [[Trương Liêu]], [[Trương Cáp]] chẳng liên quan gì). Ngoài ra, việc Trần Thức bị Gia Cát Lượng xử chém cũng chỉ là tình tiết hư cấu trong tiểu thuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Quán Trung.
 
Thực tế Trần Thọ đánh giá các nhân vật lịch sử thường rất công bằng. Ông bình phẩm về Gia Cát Lượng như sau:<blockquote>“Gia Cát Lượng làm tướng quốc rất đỗi quan tâm đến đời sống trăm họ, lấy mình làm gương về luân lý, điều hành chánh sự. Ông thanh trừ quan lại tham nhũng, giảm bớt các khoản chi quốc gia không cần thiết, tăng thêm hiệu suất bộ máy hành chính khai sáng dân tâm, ban bố điều luật, xây dựng được niềm tin của dân chúng toàn quốc với quyền lực của vương triều”.
 
“Người tận trung với nước hoặc tận trung với xã hội, tuy là ở phía đối địch với mình cũng đều đáng khen, kẻ phạm pháp lười nhác dẫu là chiến hữu của mình cũng phải xử phạt, tuyệt đối không thể bao che. Kẻ phạm lỗi mà biết hối cải tuy mắc trọng tội cũng có thể chiếu cố một chút, kẻ quanh co che giấu, tuy tội nhẹ cũng nên phạt thêm....
 
Cuối cùng, khắp trong lãnh thổ đều kính trạng mà nể sợ, hình phạt tuy nghiêm khắc song dân gian không oán thán, lấy chánh tâm công bằng mà khuyên thiện trừ ác vậy; thực là người hiền tài đại độ trong điều hành chánh sự, có thể nói ví như [[Quản Trọng]] và [[Tiêu Hà]] cũng chẳng thể hơn”.</blockquote>Nếu ''Gia Cát Lượng truyện'' trong ''Tam quốc chí'' có ghi chép thiếu sót, thiếu công bằng, thì cũng có thể do đối thủ chính của Gia Cát Lượng là [[Tư Mã Ý]], tổ tiên của [[nhà Tấn]], triều đại mà Trần Thọ làm quan. Tuy nhiên, 3 thế hệ họ Tư Mã kiến lập [[nhà Tấn]], dù là đối thủ của Gia Cát Lượng song đều tán thưởng tài năng của ông, khuyến khích hậu thế noi gương. Nhà Tấn sau này còn truy phong miếu hiệu cho Gia Cát Lượng là "Vũ Hưng vương". Việc truy phong tước vị cho quan đại thần của triều đình đối thủ quả là điều rất hiếm thấy trong lịch sử Trung Quốc.
 
== Trong văn chương hư cấu ==
Hàng 30 ⟶ 41:
 
Gia Cát Lượng hỏi ai làm tổn thiệt quân sĩ thì [[Ngụy Diên]] tố cáo Trần Thức không nghe hiệu lệnh, cố ý vào ngầm cửa hang, đến nỗi có trận thua ấy. Trần Thức bào chữa rằng do Ngụy Diên xui ông ta. Gia Cát Lượng cho rằng Ngụy Diên đến cứu là có công, Trần Thức dám sai tướng lệnh, không lôi thôi và liền sai [[võ sĩ]] lôi Trần Thức ra chém rồi treo đầu ở trước trại, để răn các tướng. Nhân vật Gia Cát Lượng chém xong nhân vật Trần Thức, bàn việc tiến binh. (Toàn bộ chuyện trên là hư cấu trong tiểu thuyết).
 
== Quan hệ với Trần Thọ ==
Một số người hâm mộ Gia Cát Lượng, tức giận [[Trần Thọ]] vì sử gia này không ca ngợi Lượng như thần thánh trong cuốn sử'' [[Tam quốc chí]]'', nên đưa ra [[thuyết âm mưu]] rằng Trần Thọ là con trai của Trần Thức, do Trần Thức bị Gia Cát Lượng xử chém nên Trần Thọ mới viết ''Gia Cát Lượng truyện'' với nhiều "bất công".
 
Tuy nhiên, giả thuyết này là vô căn cứ. Không có bất kỳ bằng chứng hay ghi chép nào cho thấy Trần Thọ liên quan đến Trần Thức (cũng như [[Bàng Thống]] và [[Bàng Đức]], [[Gia Cát Tự]] và [[Gia Cát Lượng]], [[Lã Bố]] và [[Lã Mông]], [[Trương Phi]] và [[Trương Liêu]], [[Trương Cáp]] chẳng liên quan gì). Ngoài ra, việc Trần Thức bị Gia Cát Lượng xử chém cũng chỉ là tình tiết hư cấu trong tiểu thuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Quán Trung.
 
Thực tế Trần Thọ đánh giá các nhân vật lịch sử thường rất công bằng. Ông bình phẩm về Gia Cát Lượng như sau:<blockquote>“Gia Cát Lượng làm tướng quốc rất đỗi quan tâm đến đời sống trăm họ, lấy mình làm gương về luân lý, điều hành chánh sự. Ông thanh trừ quan lại tham nhũng, giảm bớt các khoản chi quốc gia không cần thiết, tăng thêm hiệu suất bộ máy hành chính khai sáng dân tâm, ban bố điều luật, xây dựng được niềm tin của dân chúng toàn quốc với quyền lực của vương triều”.
 
“Người tận trung với nước hoặc tận trung với xã hội, tuy là ở phía đối địch với mình cũng đều đáng khen, kẻ phạm pháp lười nhác dẫu là chiến hữu của mình cũng phải xử phạt, tuyệt đối không thể bao che. Kẻ phạm lỗi mà biết hối cải tuy mắc trọng tội cũng có thể chiếu cố một chút, kẻ quanh co che giấu, tuy tội nhẹ cũng nên phạt thêm....
 
Cuối cùng, khắp trong lãnh thổ đều kính trạng mà nể sợ, hình phạt tuy nghiêm khắc song dân gian không oán thán, lấy chánh tâm công bằng mà khuyên thiện trừ ác vậy; thực là người hiền tài đại độ trong điều hành chánh sự, có thể nói ví như [[Quản Trọng]] và [[Tiêu Hà]] cũng chẳng thể hơn”.</blockquote>Nếu ''Gia Cát Lượng truyện'' trong ''Tam quốc chí'' có ghi chép thiếu sót, thiếu công bằng, thì cũng có thể do đối thủ chính của Gia Cát Lượng là [[Tư Mã Ý]], tổ tiên của [[nhà Tấn]], triều đại mà Trần Thọ làm quan. Tuy nhiên, 3 thế hệ họ Tư Mã kiến lập [[nhà Tấn]], dù là đối thủ của Gia Cát Lượng song đều tán thưởng tài năng của ông, khuyến khích hậu thế noi gương. Nhà Tấn sau này còn truy phong miếu hiệu cho Gia Cát Lượng là "Vũ Hưng vương". Việc truy phong tước vị cho quan đại thần của triều đình đối thủ quả là điều rất hiếm thấy trong lịch sử Trung Quốc.
 
== Tham khảo ==