Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kế hoạch Marshall”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thay tập tin Hamburg_after_the_1943_bombing.jpg bằng tập tin Royal_Air_Force_Bomber_Command,_1942-1945._CL3400_(cropped).jpg (được thay thế bởi CommonsDelinker vì lí do: Duplicate: Exact or scaled-dow
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 1:
[[Tập tin:Marshall Plan.svg|phải|nhỏ|300px|Bản đồ của châu Âu và vùng Cận Đông thời [[Chiến tranh Lạnh]] thể hiện các nước đã nhận viện trợ theo Kế hoạch Marshall. Các cột màu xanh thể hiện mối tương quan tổng số tiền viện trợ cho mỗi quốc gia.]]
 
'''Kế hoạch Marshall''' ([[tiếng Anh]]: ''Marshall Plan'') là một kế hoạch trọng yếu của [[Hoa Kỳ]] nhằm tái thiết và thiết lập một nền móng vững chắc hơn cho các quốc gia [[Tây Âu]], đẩy lùi [[chủ nghĩa cộng sản]] sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai]]. Mang tên chính thức "'''Kế hoạch phục hưng châu Âu'''" (''European Recovery Program'' - ERP), nhưng Kế hoạch Marshall thường được gọi theo tên của [[Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ|Ngoại trưởng Mỹ]] [[George Marshall]], người đã khởi xướng và ban hành kế hoạch. Kế hoạch Marshall là thành quả lao động của các quan chức [[Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ]], trong đó ghi nhận sự đóng góp đặc biệt của [[William L. Clayton]] và [[George F. Kennan]].
 
Kế hoạch tái thiết được phát triển tại cuộc họp mặt của các quốc gia Châu Âu ngày 12 tháng 7 năm 1947. Kế hoạch Marshall đề ra việc viện trợ tương đương cho [[Liên Xô]] và đồng minh của họ, nhưng không được chấp nhận. Kế hoạch được thực thi trong vòng 4 năm, kể từ tháng 7 năm 1947. Trong thời gian đó, có khoảng 17 tỷ đô la Mỹ viện trợ kinh tế và hỗ trợ kỹ thuật để giúp khôi phục các quốc gia châu Âu tham gia [[Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế]] - OECD.<ref>Khoảng 13 tỷ đô la so với tổng sản phẩm quốc nội 258 tỷ đô la năm 1948.</ref> Nhiều quốc gia châu Âu đã nhận được viện trợ trước khi có Kế hoạch Marshall, kể từ năm 1945, cùng với các điều kiện chính trị kèm theo.