Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phượng vĩ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Mùa nở hoa: Thêm cờ cho nó sinh động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
n replaced: ; → ;, . <ref → .<ref (3) using AWB
Dòng 32:
[[Tập tin:Starr 060721-9591 Delonix regia.jpg|250px|nhỏ|Lá phức lông chim kép]]
 
Phượng vĩ có nguồn gốc từ [[Việt Nam|Madagascar]], tại đó người ta tìm thấy nó trong các cánh rừng ở miền tây Malagasy. <ref name="NSWFo" /> Trong điều kiện hoang dã, nó là loài đang nguy cấp, nhưng nó được con người trồng ở rất nhiều nơi. Ngoài giá trị là cây cảnh, nó còn có tác dụng như một loài cây tạo bóng râm trong điều kiện nhiệt đới, do thông thường nó có thể cao tới một độ cao vừa phải (khoảng 10 m-15m, mặc dù đôi khi có thể cao tới 20 m) nhưng có tán lá tỏa rộng và các tán lá dày đặc của nó tạo ra những bóng mát. Trong những khu vực với mùa khô rõ nét thì nó rụng lá trong thời kỳ khô hạn, nhưng ở những khu vực khác thì nó là loài cây thường xanh.
Cánh hoa của phượng vĩ lớn, với 4 cánh hoa tỏa rộng màu đỏ tươi hay đỏ hơi cam, dài tới 8&nbsp;cm, còn cánh hoa thứ năm mọc thẳng, cánh hoa này lớn hơn một chút so với 4 cánh kia và lốm đốm màu trắng/vàng hoặc cam/vàng (cũng có khi trắng/đỏ). Nguồn gốc tự nhiên có hoa màu vàng (kim phượng). Quả là loại quả đậu có màu nâu sẫm khi chín, dài tới 60&nbsp;cm và rộng khoảng 5&nbsp;cm; tuy nhiên, các hạt riêng rẽ lại nhỏ và cân nặng trung bình chỉ khoảng 0,4 g, hạt to cỡ hai ngón tay út, hạt ăn rất bùi và ngon. Các lá phức có bề ngoài giống như lông chim và có màu lục sáng, nhạt đặc trưng. Nó là loại lá phức lông chim kép: Mỗi lá dài khoảng 30–50&nbsp;cm và có từ 20 đến 40 cặp lá chét sơ cấp hay lá chét lông chim lớn, và mỗi lá chét lông chim lớn lại được chia tiếp thành 10-20 cặp lá chét thứ cấp hay lá chét con. Phượng vĩ cần khí hậu nhiệt đới hay cận nhiệt đới để phát triển tốt, nhưng nó có thể chịu được các điều kiện khô hạn và đất mặn.
 
=== Sinh trưởng của cây phượng ===
Cây tái sinh hạt và chồi đều mạnh, có thể phát triển tốt trên mọi loại địa hình như ven biển, đồi núi, trung du và đồng bằng. Cây thuộc loại ưa sáng, mọc khoẻ, phát triển nhanh, không kén đất. Tuy nhiên, nhược điểm lớn nhất của cây phượng là tuổi thọ không cao ;cây trồng trên đường phố chỉ 30 tuổi là đã già cỗi, thân có dấu hiệu mục rỗng, sâu bệnh, nấm bắt đầu tấn công. Còn cây trồng trong công viên, trường học thì có thể có tuổi thọ cao hơn nhưng cũng chỉ đạt 40-50 năm tuổi.
 
== Khu vực trồng ==
Dòng 46:
Phượng vĩ được coi là đã thích nghi với thủy thổ ở nhiều khu vực mà người ta trồng nó, và bị coi là loài xâm hại tại [[Úc]], một phần là do các bóng râm cũng như bộ rễ của nó đã ngăn cản sự phát triển của nhiều loài thực vật bản địa mọc dưới tán lá của nó. Nó cũng được tìm thấy tại [[Ấn Độ]], tại đây người ta gọi nó là ''gulmohar''.
 
Tại [[Việt Nam]], phượng vĩ được người [[Pháp]] du nhập vào trồng khoảng những năm cuối thế kỷ 19 từ [[Madagascar]]. <ref>''Miền Đông Nam Bộ lịch sử & phát triển''. Bán nguyệt san Xưa & Nay, 2002. Trang 229.</ref> Hiện nay phượng vĩ là loài cây được trồng rộng rãi từ miền Bắc vào miền Nam trên vỉa hè, công viên, trường học. Thành phố Hải Phòng còn được gọi là ''thành phố Hoa phượng đỏ''; nơi đây hoa phượng được trồng khắp nơi, có cả một công viên hoa phượng ngay trung tâm thành phố, có lễ hội hoa phượng diễn ra vào tháng 5 rất độc đáo.
 
Quả phượng vĩ được sử dụng tại khu vực Caribe trong vai trò của bộ gõ âm nhạc với tên gọi: ''shak-shak'' hay ''maraca''.
Dòng 87:
 
== Ý nghĩa tên ==
Tên "phượng vĩ" là chữ ghép Hán Việt -- "phượng vĩ" có nghĩa là đuôi của con [[phượng hoàng|chim phượng]]. <ref>{{chú thích web | url = https://hvdic.thivien.net/hv/ph%C6%B0%E1%BB%A3ng%20v%C4%A9 | tiêu đề = Tra từ: phượng vĩ | author = | ngày = | ngày truy cập = 4 tháng 6 năm 2020 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> Đây có thể là một hình thức đặt tên gọi theo cảm xúc vì các lá phượng vĩ nhất là các lá non trông giống như hình vẽ đuôi của loài chim phượng.
 
== Biểu tượng ==
Dòng 108:
== Chú thích ==
<references>
<ref name="NSWFo"> [http://plantnet.rbgsyd.nsw.gov.au/cgi-bin/NSWfl.pl?page=nswfl&lvl=sp&name=Delonix~regia B. Wiecek: ''Delonix regia'' bei ''New South Wales Flora Online''.] Abgerufen am 5. März 2013.</ref>
</references>