Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hệ thống giao thông Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, General fixes, replaced: HCM → Hồ Chí Minh (2), → (10), Tp.Hồ Chí Minh → Thành phố Hồ Chí Minh (2), TP. Hồ Chí Minh → Thành phố Hồ Chí Minh (49)
Dòng 639:
 
Hệ thống đường hàng không Việt Nam bao gồm cơ sở hạ tầng là các sân bay quốc tế và các sân bay nội địa. Các [[hãng hàng không]] của Việt Nam và một số quốc gia khác cùng khai thác.
*Các sân bay quốc tế gồm: [[sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất]], [[sân bay quốc tế Nội Bài]], [[sân bay quốc tế Đà Nẵng]], [[sân bay quốc tế Phú Bài]], [[sân bay quốc tế Cam Ranh]], [[Sân bay Cát Bi|sân bay quốc tế Cát Bi]], [[sân bay quốc tế Cần Thơ|Sân bay quốc tế Trà Nóc]], [[sân bay quốc tế Phú Quốc]], [[Sân bay Vinh|sân bay quốc tế Vinh]], [[Sân bay Chu Lai]],... [[sân bay quốc tế Vân Đồn]] (Quảng Ninh)|sân bay quốc tế Vân Đồn]] (là sâm bay tư nhân đầu tiên tại Việt Nam do tập đoàn FLCSun Group làm chủ đầu tư), [[sân bay quốc tế Long Thành]] (dự án)
*Các hãng hàng không của Việt Nam gồm: [[Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam|Vietnam Airlines]], [[Jetstar Pacific Airlines|Jetstar Pacific]], [[Công ty bay dịch vụ hàng không|Vasco]] và hai hãng tư nhân vừa được chính phủ ký quyết định cho phép hoạt động là [[Công ty Cổ phần Hàng không VietJet|VietJetAir]]<ref>{{Chú thích thông cáo báo chí |publisher=[[Bangkok Post]] |date=2007-12-21 |url = <!--http://www.bangkokpost.net/breaking_news/breakingnews.php?id=124105-->http://web.archive.org/web/20080903062342/http://www.bangkokpost.net/breaking_news/breakingnews.php?id=124105 |title=Communist Vietnam gets first private airline |accessdate=3/9/2008}}</ref> và [[Indochina Airlines|Air Speed Up]] (hãng này đã dừng hoạt động năm 2009 do thua lỗ), [[Bamboo Airways]] (một hãng bay mới của Việt Nam). Trong 5 hãng này, hiện tại duy nhất chỉ có Vasco là bay các chuyến ngắn ở nội địa (Thành phố Hồ Chí Minh - Phú Quốc, Thành phố Hồ Chí Minh - Côn Đảo,...).
Còn lại, các hãng khác đều khai thác đường bay quốc tế. Riêng Vietnam Airlines có các đường bay xuyên lục địa mà đáng chú ý là đường bay thẳng đến [[Mỹ]] và các nước châu Âu,....
Dòng 672:
{{Chính|Hệ thống giao thông công cộng tại Việt Nam}}
[[Hình: SAIGON (2042572803).jpg|nhỏ|phải|230px|<center>Người dân đi xe đò liên tỉnh]]
[[Tập tin:Buýt Hanoibus 50.jpg|nhỏ|Xe buýt nội đô tại ĐTC Long Biên, Hà Nội|liên_kết=Special:FilePath/Buýt_Hanoibus_50.jpg]]
Tại các thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh có hệ thống [[xe buýt]] công cộng để phục vụ người dân nhằm giảm thiểu lượng xe cá nhân lưu thông. Tuy nhiên hệ thống này còn yếu kém, năm 2011, sau khi đi thử xe buýt công cộng, Bộ trưởng [[Bộ Giao thông Vận tải (Việt Nam)]] [[Đinh La Thăng]] cũng cho biết: "''Thực tế, với tình hình chất lượng xe buýt như hiện nay thì đến tôi còn chẳng thể đi nổi, làm sao mà bắt buộc anh em phải đi được.''" Đến năm 2018, hệ thống xe buýt công cộng tại Hà Nội đã và đang thay đổi<ref name="xeb">{{Chú thích báo | tác giả= | url=http://vietnamnet.vn/vn/tin-nhanh/51194/bo-truong-thang-khong-di-noi-xe-buyt-.html | tên bài=Bộ trưởng Thăng không đi nổi xe buýt! | nhà xuất bản=Vietnamnet dẫn lại GDVN | ngày=5 tháng 12 năm 2011 | ngày truy cập=23 tháng 11 năm 2012}}</ref>