Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thành Cát Tư Hãn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sửa câu cú
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 7:
| hình = YuanEmperorAlbumGenghisPortrait.jpg
| cỡ hình = 250px
| ghi chú hình = Chân dung của Thành Cát Tư Hãn.<br>Tranh vẽ trên [[lụa]], trích album về dòng dõi Nhà Nguyên, lưu trữ tại [[Bảo tàng Cố cung Quốc lập]] tại [[Đài Loan]]
| chức vị = [[Hãn|Đại Hãn]] [[Đế quốc Mông Cổ]]
| tại vị = [[1206]] – [[1227]]
Dòng 30:
| nơi an táng = [[Tỉnh (Mông Cổ)|Tỉnh]] [[Khentii (tỉnh)|Khentii]], Mông Cổ
}}
'''Thành Cát Tư Hãn''' (tên {{lang-mn|Чингис хаан}}, ''Çingis hán''; {{IPA-mn|tʃiŋɡɪs xaːŋ|tiếng Mông Cổ:|GenghisKhan01.ogg}}; [[tiếng Trung Quốc|phiên âm Hán]]: 成吉思汗; [[1162]]<ref name="birth">Sử gia người [[Iran|Ba Tư]] [[Rashid al-Din]] cho rằng Thành Cát Tư Hãn sống tới 72 tuổi, và như thế năm sinh của ông là 1155. [http://zh.wikisource.org/wiki/%E5%85%83%E5%8F%B2/%E5%8D%B7001 Nguyên sử] (元史) quyển 1 - Bản kỷ 1: Thái Tổ ghi năm sinh của ông là [[1162]]. Theo Ratchnevsky, việc chấp nhận năm sinh là [[1155]] nghĩa là Thành Cát Tư Hãn làm cha khi khoảng 30 tuổi và có thể hàm ý rằng ông tự mình chỉ huy cuộc chiến chống lại người [[Đảng Hạng]] ở độ tuổi 72. Ngoài ra, theo ''[[Altan Tobci]]'', em gái của Thành Cát Tư Hãn là Thiết Mộc Lôn (Temülin) ít hơn ông 9 tuổi; nhưng [[Bí sử Mông Cổ]] thuật lại rằng Thiết Mộc Lôn là một đứa trẻ còn ẵm ngửa khi người Miệt Nhi Khất (Merkit) tấn công, khi đó Thành Cát Tư Hãn sẽ khoảng 18 tuổi, nếu như ông sinh năm 1155. Zhao Hong thông báo trong nhật ký hành trình của mình rằng những người Mông Cổ ông hỏi đều không biết và không bao giờ biết tuổi của họ.</ref>-[[1227]]) là một [[Khắc hãn|Khả hãn]] [[Mông Cổ]] và là người sáng lập ra [[Đế quốc Mông Cổ]] sau khi hợp nhất các [[bộ lạc]] độc lập ở vùng đông bắc châu Á năm [[1206]].
 
Ông là một nhà [[Quân sự|nhà quân sự]] lỗi lạc và quan trọngảnh củahưởng nhất [[lịch sử thế giới]], ông được [[người Mông Cổ]] dành cho sự tônkính trọng cao nhất, như là một vị lãnh đạo đã loại bỏ hàng thế kỷ của các cuộc giao tranh, mang lại sự thống nhất cho các bộ lạc Mông Cổ. Cháu nội của ông và là người kế tục sau này, [[Khắc hãn|Khả hãn]] [[Hốt Tất Liệt]] đã thiết lập ra triều đại [[Nhà Nguyên]] của [[Trung Quốc]]. Tháng 10 năm Chí Nguyên thứ 3 ([[1266]]), Hốt Tất Liệt đã truy tôn Thành Cát Tư Hãn [[miếu hiệu]] là Thái Tổ, nên ông còn được gọi là '''Nguyên Thái Tổ'''. [[Thụy hiệu]] khi đó truy tôn là Thánh Vũ Hoàng đế. Tới năm Chí Đại thứ 2 ([[1309]]), [[Nguyên Vũ Tông]] Hải Sơn gia thụy thành Pháp Thiên Khải Vận. Từ đó thụy hiệu của ông trở thành Pháp Thiên Khải Vận Thánh Vũ Hoàng đế.
 
Các cuộc chinh phạt của Thành Cát Tư Hãn trên khắp khu vực [[Lục địa Á-Âu|Á-Âu]] để bành trướng lãnh thổ đã đem lại sự thống nhất và phát triển giao lưu buôn bán, đồng thời ông cũng thi hành chính sách tự do tôn giáo, cho phép tín đồ mọi tôn giáo được tự do hành đạo. Tuy nhiên, Thành Cát Tư Hãn cũng nổi tiếng bởi sự tàn bạo với những người phảnchống khángđối. Thành Cát Tư Hãn bị nhiều dân tộc coi là hiện thân của sự tàn bạo, nhất là từ [[Trung Á]], [[Đông Âu]][[Trung Đông]] (là những nơi đã từng bị quân đội Mông Cổ thảm sát hàng loạt). Theo một số ước tính, đội quân của Thành Cát Tư Hãn đã giết hơn 40 triệu người tại các lãnh thổ mà họ xâm chiếm<ref>[http://kienthuc.net.vn/tham-cung/top-su-that-gay-soc-ve-thanh-cat-tu-han-497179.html#p-5 Top sự thật gây sốc về tội ác Thành Cát Tư Hãn<!-- Bot generated title -->]</ref>
 
Có rất nhiều nhân vật nổi tiếng được cho là hậu duệ của Thành Cát Tư Hãn, là những kẻ đi xâm chiếm nhiều đất đai về tay mình như [[Timur Lenk]], kẻ chinh phục dân [[Thổ Nhĩ Kỳ]],; [[Babur]], người sáng lập ra [[đế quốc MogulMông Cổ]] trong [[lịch sử Ấn Độ]]. Những hậu duệ khác của Thành Cát Tư Hãn còn tiếp tục cai trị Mông Cổ đến [[thế kỷ XVII]] cho đến khi bị Đế quốc [[Nhà Thanh|Thanh]] của người [[Mãn Châu]] thống trị lại.
 
==Thời kỳ đầu==