Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tam quốc chí”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean, replaced: " → " (15), " → " (17)
Dòng 45:
 
==Bùi Tùng Chi chú thích==
 
 
Vào thời [[Nhà Hán#Sự trỗi dậy và sụp đổ của nhà Đông Hán|Đông Hán]], [[lịch sử|sử học]] tiếp nhận ảnh hưởng từ trào lưu đơn giản hóa của [[kinh học]] nên xuất hiện trào lưu giản lược hóa các tài liệu lịch sử. Trong bối cảnh đó, đã xuất hiện ''Tam quốc chí'' của [[Trần Thọ]] với nội dung giản lược về thời đại Tam quốc. Sau khi Trần Thọ mất hơn trăm năm, nhiều sử liệu về thời Tam quốc xuất hiện, [[Lưu Tống Văn Đế|Tống Văn Đế]] thời [[Nam-Bắc triều (Trung Quốc)|Nam-Bắc triều]] thấy nội dung của Tam quốc chí quá sơ lược nên đã ra lệnh cho [[Bùi Tùng Chi]] chú thích<ref>[[Cù Lâm Đông]], ''Trung Quốc sử học sử cương'', Công ty TNHH Xuất bản sách Ngũ Nam xuất bản, 2002, ISBN 9789571129679.</ref>. Bùi Tùng Chi đã tập hợp các sử liệu để bổ sung các phần mà Tam quốc chí không chép hoặc chép thiếu bằng 6 phương pháp:
Hàng 118 ⟶ 117:
* [[Liệt dị truyện]], có thuyết cho là của [[Tào Phi]], ghi chép các chuyện quái dị thời cổ
* [[Quyết nghi yếu chú]] của [[Nghiệt Ngu]]
* [[Bách quan chí]], khuyết danh, nghi là phần "chí" của bộ sử nào đó
* [[Bách quan danh]], khuyết danh, nội dung ghi chép các quan chức
* [[Hàm Hy nguyên niên bách quan danh]], khuyết danh, ghi chép các quan chức trong năm Hàm Hy thứ 1 (264)
Hàng 295 ⟶ 294:
Toàn bộ tác phẩm gồm 66 quyển như đã nói ở trên, cụ thể gồm có:
===Ngụy chí<ref name=A>Các bản Tam quốc chí hiện nay đều gọi là ''Ngụy thư'', ''Thục thư'', ''Ngô thư''</ref>===
{| class="wikitable" width="95%"
|-
! Quyển!! Tựa đề!! Nội dung
Hàng 361 ⟶ 360:
 
===Thục chí<ref name=A/>===
{| class="wikitable" width="95%"
|-
! Quyển!! Tựa đề!! Nội dung
Hàng 397 ⟶ 396:
 
===Ngô chí<ref name=A/>===
{| class="wikitable" width="95%"
|-
! Quyển!! Tựa đề!! Nội dung
Hàng 454 ⟶ 453:
* '''''"Kê lặc"''''' (gân gà): Ngụy thư quyển 1, [[s:zh:三國志/卷01|Vũ Đế kỷ]], [[Bùi Tùng Chi]] dẫn sách [[Cửu châu Xuân Thu]] của [[Tư Mã Bưu]] viết:
''
''Thời [[Tào Tháo|Vương]] dục hoàn, xuất lệnh viết "kê lặc", quan thuộc bất tri sở vị. Chủ bộ [[Dương Tu]] tiện tự nghiêm trang, nhân kinh vấn Tu: "Hà dĩ tri chi?"''
 
''Tu viết: "Phù kê lặc, khí chi như khả tích, thực chi vô sở đắc, dĩ tỷ [[Hán Trung]], tri Vương dục hoàn dã" (Khi Vương muốn rút về, mới ra lệnh rằng "kê lặc", các quan không hiểu ý gì. Quan chủ bộ là Dương Tu liền tự thu xếp hành trang, mọi người kinh ngạc hỏi Tu: "Làm sao ông biết?"''
 
''Tu đáp: "Gân gà, bỏ đi thì tiếc, ăn vào thì không ra gì, lấy nó để ví với đất Hán Trung, biết Vương đã muốn lui rồi"'' (時王欲還,出令曰「[[s:zh:三國志/卷01|雞肋]]」,官屬不知所謂。主簿楊脩便自嚴裝,人驚問脩:「何以知之?」脩曰:「夫雞肋,棄之如可惜,食之無所得,以比漢中,知王欲還也。」
''
* '''''"Tư Mã Chiêu chi tâm, lộ nhân sở tri"''''' (lòng dạ Tư Mã Chiêu, người ngoài đường cũng biết): Ngụy thư quyển 4, [[s:zh:三國志/卷04|Tam Thiếu Đế kỷ]], [[Bùi Tùng Chi]] dẫn sách [[Hán Tấn Xuân Thu]] của [[Tập Tạc Xỉ]] viết: [[Tào Mao|Đế]] kiến uy quyền nhật khứ, bất thăng kỳ phẫn. Nãi triệu thị trung [[Vương Thẩm]], thượng thư [[Vương Kinh]], tán kỵ thường thị [[Vương Nghiệp]], vị viết: "Tư Mã Chiêu chi tâm, lộ nhân sở tri dã. Ngô bất năng tọa thụ phế nhục, kim nhật đương dữ khanh tự xuất thảo chi" = Vua thấy uy quyền càng ngày càng mất, không nén nổi căm giận. Bèn triệu quan thị trung Vương Thẩm, quan thượng thư Vương Kinh và tán kỵ thường thị Vương Nghiệp, nói rằng: "Lòng dạ Tư Mã Chiêu, người ngoài đường cũng biết. Ta không thể ngồi yên chịu nhục, hôm nay muốn cùng các khanh đi thảo phạt nghịch tặc" (帝見威權日去,不勝其忿。乃召侍中王沈、尚書王經、散騎常侍王業,謂曰:「[[s:zh:三國志/卷04|司馬昭之心,路人所知也]]。吾不能坐受廢辱,今日當與卿自出討之。」
* '''''"Lão sinh thường đàm"''''' (lời thầy đồ thường nói): Ngụy thư quyển 29, [[s:zh:三國志/卷29#管辂|Quản Lộ truyện]], [[Đặng Dương]] nói với [[Quản Lộ]]: "Thử lão sinh chi thường đàm" (此[[s:zh:三國志/卷29#管辂|老生之常譚]] - Đó là lời lũ thầy đồ thường nói). Quản Lộ đáp: "Phù lão sinh giả kiến bất sinh, thường đàm giả kiến bất đàm" (夫老生者見不生,常譚者見不譚 - Lão sinh đã thấy thì không sinh, thường đàm đã thấy thì không đàm)
* '''''"Lạc bất tư Thục"''''' (vui không nhớ đến nước Thục nữa): Thục thư quyển 3, [[s:zh:三國志/卷33|Hậu chủ truyện]], [[Bùi Tùng Chi]] dẫn sách [[Hán Tấn Xuân Thu]] của [[Tập Tạc Xỉ]] viết: [[Tư Mã Chiêu|Vương]] vấn [[Lưu Thiện|Thiện]] viết: "Phả tư [[Thục Hán|Thục]] phủ?" Thiện viết: "Thử gian lạc, bất tư Thục" = Vương hỏi Thiện rằng: "Có nhớ nước Thục không?" Thiện đáp: "Ở đây vui lắm, không nhớ nước Thục nữa" (王問禪曰:「頗思蜀否?」禪曰:「此間[[s:zh:三國志/卷33|樂,不思蜀]]。)
 
==Đánh giá==
Hàng 475 ⟶ 474:
Thiếu sót lớn nhất của Tam quốc chí là chỉ có bản kỷ và liệt truyện, không có phần chí và biểu, do đó tác phẩm chủ yếu chép về các nhân vật thời Tam quốc chứ không chép về [[địa lý]], [[kinh tế]] và [[chế độ chính trị]]. Tính khách quan của Trần Thọ khi viết sử cũng còn nhiều ý kiến phê bình khác nhau, như [[Tấn thư]] của [[Phòng Huyền Linh]] ghi lại rằng:
{{cquote|
''[[Đinh Nghi]], [[Đinh Dị]] là hai người có tiếng ở nước [[Tào Ngụy|Ngụy]], Thọ bảo con họ rằng: "Nếu tìm cho ta được nghìn hộc lương, ta sẽ vì tôn phụ mà viết truyện cho hay." Họ Đinh không mang đến nên không được viết truyện. Cha Thọ làm tham quân cho [[Mã Tốc]], Tốc bị [[Gia Cát Lượng]] giết, cha Thọ cũng bị xử tội cắt tóc, [[Gia Cát Chiêm]] lại khinh Thọ. Thọ viết truyện về [[Gia Cát Lượng|Lượng]], bảo Lượng mưu lược không cao, không có tài ứng địch, bàn luận thì chỉ dựa vào sách vở, tiếng tăm vượt quá sự thực. Người bàn lấy đó để chê''<ref>[[s:zh:晉書/卷082|Tấn thư, quyển 82, Trần Thọ truyện]]: ''"Hoặc vân Đinh Nghi, Đinh Dị hữu thịnh danh ư Ngụy, Thọ vị kì tử viết: "Khả mịch thiên hộc mễ kiến dữ, đương vi tôn công tác giai truyện." Đinh bất dữ chi, cánh bất vi lập truyện. Thọ phụ vi Mã Tốc tham quân, Tốc vi Gia Cát Lượng sở tru, Thọ phụ diệc tọa bị khôn, Gia Cát Chiêm hựu khinh Thọ. Thọ vi Lượng lập truyện, vị Lượng tương lược phi trường, vô ứng địch chi tài, ngôn chiêm duy công thư, danh quá kì thực. Nghị giả dĩ thử thiểu chi."''</ref>.}}
 
[[Lưu Tri Kỷ]] trong [[Sử thông]], thiên ''Trực thư'' phê bình việc Trần Thọ không đề cập đến việc [[Tư Mã Ý]] gặp bất lợi khi tác chiến với [[Gia Cát Lượng]] và việc [[Tào Mao]] phát binh đánh [[Tư Mã Chiêu]], bị [[Thành Tế]] giết: