Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nghệ thuật in mộc bản Nhật Bản”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Chú thích trong bài}}
 
[[Tập tin:Torii_Kiyomasu_-_Ichikawa_Danjuro_I_in_role_of_Takenuki_Goro.jpg|nhỏ| [[ Torii Kiyomasu |Torii Kiyomasu]], [[ Ichikawa Danjūrō I |Ichikawa Danjūrō I]] trong vai [[ Soga Gorō |Takenuki Gorō]] . Bản họa kịch sĩ nổi tiếng đầu thế kỷ 18 của [[ Trường Torii |trường Torii]] ]]
[[Tập tin:Tsunami_by_hokusai_19th_century.jpg|nhỏ| {{Nihongo|''[[Sóng lừng ngoài khơi Kanagawa]]''|神奈川沖浪裏|''Kanagawa-oki nami-ura''|hanviet=|kyu=|hg=|kk=|}}, bởi [[Hokusai]], [[Viện bảo tàng Mỹ thuật Metropolitan|Bảo tàng nghệ thuật Metropolitan]] ]]
[[Tập tin:Okumura_Masanobu_-_Taking_the_Evening_Cool_by_Ryōgoku_Bridge.png|thế=|nhỏ| [[Phối cảnh]] kiểu phương Tây (''uki-e'') và tăng cường sử dụng màu in là một trong những cách tân mà [[ Okumura Masanobu |Okumura Masanobu]] là người tiên phong trong đó.<br />''Buổi Tối Mát mẻ bên Cầu Ryōgoku'', {{circa|1745}} ]]
Dòng 6:
 
== Lịch sử ==
Năm 764, [[Thiên hoàng Kōken|Hoàng hậu Kōken]] đã cho xây dựng một triệu ngôi chùa nhỏ bằng gỗ, mỗi ngôi chùa đều có một mộc bản khắc kinh Phật (''[[ Hyakumantō Darani |Hyakumantō Darani]]''). Chúng được phân phát khắp các ngôi đền trên khắp đất nước như một lời cảm tạ đã trấn áp được [[Biến loạn Fujiwara no Nakamaro|Biến loạn Emi]] năm 764.<ref>http://www.schoyencollection.com/Pre-Gutenberg.htm#2489</ref> Đây là những ví dụ sớm nhất về in mộc bản được biết đến, hoặc được ghi lại, ở [[Nhật Bản]] .
 
Vào thế kỷ thứ mười một, các ngôi chùa [[Phật giáo]] ở Nhật Bản đã cho xuất bản sách in về [[Kinh Phật|kinh phật]], [[mạn-đà-la]], cùng các tài liệu và hình ảnh Phật giáo khác. Trong nhiều thế kỷ, việc in ấn chủ yếu bị giới hạn trong lĩnh vực Phật giáo, vì nó quá đắt để sản xuất hàng loạt, và chưa được giới tri thức tiếp nhận trên thị trường. Tuy nhiên, một bộ quạt trang trọng vào cuối [[Thời kỳ Heian|thời Heian]] (thế kỷ 12), gồm các tranh vẽ và [[kinhKinh Phật]], màu mực của chúng đã bị phai lộ ra phần vẽ dưới được in khắc gỗ.<ref>Paine, 136</ref>
 
== Tham khảo ==
{{Tham khảo|2}}
 
{{Ukiyo-e}}
 
Vào thế kỷ thứ mười một, các ngôi chùa [[Phật giáo]] ở Nhật Bản đã cho xuất bản sách in về [[Kinh Phật|kinh phật]], [[mạn-đà-la]], cùng các tài liệu và hình ảnh Phật giáo khác. Trong nhiều thế kỷ, việc in ấn chủ yếu bị giới hạn trong lĩnh vực Phật giáo, vì nó quá đắt để sản xuất hàng loạt, và chưa được giới tri thức tiếp nhận trên thị trường. Tuy nhiên, một bộ quạt trang trọng vào cuối [[Thời kỳ Heian|thời Heian]] (thế kỷ 12), gồm các tranh vẽ và [[kinh Phật]], màu mực của chúng đã bị phai lộ ra phần vẽ dưới được in khắc gỗ.<ref>Paine, 136</ref>
[[Thể loại:Ukiyo-e]]
[[Thể loại:Mỹ thuật Nhật Bản]]