Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bokator”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tập tin Bokator_book.jpg đã bị bỏ ra khỏi bài viết vì nó đã bị xóa ở Commons bởi Gbawden vì lý do: per c:Commons:Deletion requests/Files uploaded by Wmimex.
n clean up, replaced: . < → .< using AWB
Dòng 18:
| remarks =
}}
[[FileTập tin:San_kim_sean.jpg|thumb| ''Chân chung tổ sư Bokator ông [[San Kim Sean]]'']]
'''Bokator''', tên cũ '''L'bokator''' ({{lang-km|ល្បុក្កតោ}}) là một môn võ thuật cổ truyền của người Khmer đã từng trở thành một thế lực cực kỳ hùng mạnh ở khu vực [[Đông Nam Á]] trong hơn 6 thế kỷ bắt đầu từ năm 800 sau [[Công nguyên|Công Nguyên]]. Người Khmer có lịch sử võ thuật và tổ tiên là chiến binh từ thời cổ đại. Tổ tiên của người Khmer từ triều đại đến thường dân, thực sự có võ thuật riêng của họ, không sao chép từ các quốc gia khác thông qua các chữ khắc trên bia đá và bức phù điêu trong cả nước. Thuật ngữ bokator có nghĩa là "đánh sư tử". Từ Bok có nghĩa là "đánh bại" hoặc “[[võ thuật]]”, và từ "Tor" có nghĩa là "[[sư tử]]". Đây là môn võ thuật mạnh mẽ hoặc môn võ thuật mạnh như sư tử.
 
Theo từ điển của '''[[Chuon Nath]]''', bokator là một vũ khí bằng gậy ngắn được gắn vào cánh tay để đở đòn các gậy dài hoặc để đánh trả bảo vệ bản thân.<ref name="Nicketal. 2010">{{citechú bookthích sách |last=Ray |first=Nick |author2=Daniel Robinson |author3=Greg Bloom |title=Cambodia |publisher=Lonely Planet |year=2010 |page=99 |isbn=978-1-74179-457-1}}</ref>
 
Bokator sử dụng một loạt các kỹ thuật tấn công bằng cùi chỏ, đầu gối, cánh tay, cẳng chân, đầu v.v,.. Trong đó, hông và ngón tay có thể được sử dụng để giết đối thủ, gậy tre và gậy ngắn cũng được sử dụng.<ref name="taipeitimes">[http://news.sabay.com.kh/article/947104#utm_campaign=onpage Taipei Times Editorial, Octoberngày 14, tháng 10 năm 2007]</ref>
 
Hệ thống đòn thế của Bokator vô cùng đa dạng, trong đó hầu hết các động tác đều được bắt chước theo phong cách chiến đấu của các động vật hoang dã như ngựa, sư tử, rắn, đại bàng, khỉ, voi, cá sấu, [[Apsara]], cua, thậm chí cả vịt,v.v,... Vì những điểm tương đồng, bokator thường bị hiểu nhầm là [[Quyền anh|MuayThái]]. Bokator có rất nhiều chiêu thức bắt chước động vật và có tuyệt kỹ ra đòn khác với võ thuật Muay Thái. Muay Thái chỉ là võ thuật sử dụng chiêu thức cơ bản của bokator như đấm, cùi chỏ, đá và đầu gối, v.v.., nhưng không bắt chước động vật.
Dòng 31:
Bokator là một môn võ thuật cổ xưa của Campuchia được người Khmer sáng lập trên lãnh thổ Campuchia, ngay trước sự ra đời của nền văn minh Ấn Độ hơn 2.000 năm trước.<ref name="cambosport">[http://cambosport.com/2017/12/44411/ Lịch sử về Bokator], Khmer Talking, 1 year ago]</ref>
 
Một số nghiên cứu cho thấy môn võ này có khả năng được sáng lập cùng thời với sự thành lập lãnh thổ Khmer. Câu chuyện này có thể được khám phá thông qua các truyền thuyết của người Khmer. Trãi qua nhiều thế hệ tổ tiên người Khmer, lịch sử xa xưa võ thuật Bokator được sáng lập từ một chiến binh dũng cảm đã dùng gậy, tay và đầu gối để đánh một con sư tử thường xuyên tấn công, giết hại và phá hủy tài sản của dân làng. Hơn nữa, bằng chứng thực tế về lịch sử võ thuật này đã được các nhà sử học phát hiện trên vách phù điêu tại ngôi đền cổ từ thế kỷ thứ IX như đền [[Preah Ko]], [[Banteay Srey]], [[Angkor Wat]] và [[Baphuon]]. Môn võ này cũng đã đặt nền tảng vững chắc trong truyền thống, văn hóa và đời sống hàng ngày của người dân Campuchia và trở thành một biểu tượng của văn hóa Campuchia cho đến ngày nay.<ref name="khmertimes">[https://www.khmertimeskh.com/news/25698/bokator-on-the-big-screen/ Bokator trên màn ảnh lớn] Khmer Times, Junengày 02,2 tháng 6 năm 2016</ref>
 
Giống như các môn võ thuật khác của người Khmer, Bokator tập hợp rất nhiều chiêu thức và chiến thuật đều bắt chước theo thực tế tự nhiên về cuộc sống hàng ngày của con người thời đó và các cử chỉ của động vật như chim, ngựa, hổ, voi, khỉ, [[kinnara]], cá sấu, cua, rắn, rồng, thậm chí cả vịt, v.v. Ngoài ra, hình thức võ thuật Bokator được nhúng vào trong nghệ thuật truyền thống của người Khmer như các trò chơi phổ biến,múa dân gian và múa cổ điển. Mỗi động tác và chuyển động của võ thuật đều được nhúng vào trong nghệ thuật, nó thể hiện sự nhẹ nhàn, hiền lành, sống động, mạnh mẽ, nhanh nhẹn và hành vi của con người trong xã hội. Môn võ này yêu cầu phải đánh tầm gần áp sát đối thủ bằng cách sử dụng cùi chỏ và đầu gối để làm cơ sở.<ref name="Variety">[https://variety.com/2017/film/reviews/jailbreak-review-1202503606/BiFan Film Review:‘Jailbreak’],Variety, Julyngày 24, tháng 7 năm 2017</ref>
 
Bokator được chia thành 12 bộ, trong đó bộ thứ 1 đến thứ 8 sử dụng thể hình và bộ thứ 9 đến thứ 12 sử dụng vũ khí, bao gồm vũ khí nguy hiểm và vũ khí không nguy hiểm. Vũ khí nguy hiểm như dao, kiếm, giáo, mũi tên và nỏ. Vũ khí không nguy hiểm như gậy ngắn, gậy dài, khiên và dùi cui,v.v. Ngoài ra, Bokator cũng có thể sử dụng một chiếc [[Krama]] để làm vũ khí. Cùng với động thái này, nó có khả năng linh hoạt để tự vệ trước các cuộc tấn công từ 8 góc và mọi thứ xung quanh nó có thể được sử dụng làm vũ khí.
Dòng 41:
Thời kỳ bảo hộ của [[thực dân Pháp]] từ năm [[1863]] đến [[1953]], các võ sĩ Bokator đã ẩn trốn vào chùa và ở những vùng xa xôi hẻo lánh, không có cơ quan tổ chức nào hỗ trợ và kiểm soát hệ thống lại cho chuẩn mực. Các tu sĩ và bô lão trong xã huyện đóng vai trò là người giữ gìn võ thuật này, rồi chuyển tiếp kiến thức võ thuật cho thế hệ tiếp theo mang tính bảo tồn, tự vệ chống lại sự cướp bốc và xây dựng lại một lực lượng nhằm chống lại áp bức bốc lột của thực dân Pháp.
 
Ông '''[[San Kim Sean]]''', sinh ngày [[24 tháng 03]] năm [[1945]] là một võ sĩ sống ở [[châu Á]]. Ông được xứng danh là cha đẻ của Bokator hiện đại và phần lớn được cho là đã làm sống lại nghệ thuật của Campuchia.<ref name="businessinsider">[https://www.businessinsider.com/ancient-martial-art-that-gave-rise-to-muay-thai-is-revived-in-cambodia-2018-4 Bokator đã tạo ra Muay Thai - Thai Boxing - và các môn võ thuật khác],Marissa Carruthers, South China Morning Post, Aprilngày 29, tháng 4 năm 2018</ref>
 
Từ năm [[1975]] đến [[1979]] [[Khmer Đỏ]] cai trị Campuchia đã làm cho võ thuật Bokator suy yếu nghiêm trọng. Giống như nhiều người dân Campuchia trên khắp đất nước, hàng loạt võ sĩ Bokator bị giết hại, di tản đến vùng sâu vùng xa và buộc phải làm việc vất vả. Các võ sư đã cố che giấu thân phận không dám luyện và đào tạo võ thuật Bokator nữa. Bất kỳ ai luyện võ và có hoạt động nào không được tổ chức Khmer Đỏ cho phép và bị nghiêm cấm tuyệt đối.
Dòng 63:
Năm [[2011]], võ thuật Bokator đã được đưa vào danh sách kiểm kê văn hóa [[phi vật thể]] quốc gia của Bộ Văn hóa và Mỹ thuật.
 
Năm [[2011]]- [[2018]], Bokator liên tục tham gia thi đấu tại Liên đoàn Võ thuật Thế giới ([[WoMAU]]) được tổ chức thường niên ở tỉnh Chungju, Hàn Quốc. Với sự tham gia của hơn 18 quốc gia và 19 hiệp hội thành viên.<ref name="ichngoforum">[http://www.ichngoforum.org/world-martial-arts-union-womau/ Bokator tham gia Liên đoàn võ thuật thế giới (WoMAU) tại Hàn Quốc], ichngo, Decemberngày 21, tháng 12 năm 2015</ref>
 
Năm [[2023]], Bokator sẽ lần đầu tiên được đưa vào chương trình thi đấu chính thức tại [[SEA Games]] lần 32, do Campuchia đăng cai.<ref name="khmertimeskh">[https://www.khmertimeskh.com/50299365/bokator-on-sea-games-list Bokator đăng ký vào danh sách SEA Games lần 32], Yeun Punlue, Aprilngày 4, tháng 4 năm 2018</ref>
 
==Kỳ hiệu và Phù hiệu==
 
 
==Bí kíp==
Hàng 78 ⟶ 77:
Ông [[San Kim Sean]] là Chủ tịch Liên đoàn Thể thao võ thuật Bokator Campuchia và cũng là người biên soạn quyển bí kíp mang tựa đề "Võ thuật Bokator" ở cấp độ Krama trắng. Ông cho biết thêm, đây chính là ấn phẩm đầu tiên của ông được Liên đoàn in bán, trong đó mô tả những chiêu thức cơ bản của tuyệt đỉnh võ thuật Bokator Campuchia.
 
Ngài [[Vath Chamroeun]], Tổng thư ký Ủy ban Olympic Quốc gia Campuchia, thông báo tất cả các thư viện và nhà sách. Nếu có nhu cầu mua quyển bí kíp để bán lại, thì có thể liên hệ với Liên đoàn thể thao Bokator của Campuchia. Hiện nay, bí kíp võ thuật cổ truyền Khmer chỉ được bày bán tại liên đoàn thể thao Bokator duy nhất.<ref name="sabaynews">[http://news.sabay.com.kh/article/947104#utm_campaign=onpage Sabay News], Fan Chanra, Junengày 29, tháng 6 năm 2017</ref>
 
==Võ thuật==
Hàng 156 ⟶ 155:
| align="left"| Chiêu 1: Khỉ vát núi <br> Chiêu 2: Khỉ cột cầu <br> Chiêu 3: Khỉ xuyên không <br> Chiêu 4: Khỉ độn thổ<br> Chiêu 5: Khỉ bẻ cổ voi (còn nữa...)
| align="left"| Chiêu 1: Bước đi sư tử<br> Chiêu 2: Tốc độ sư tử<br> Chiêu 3: Sư tử nổi giận <br> Chiêu 4: Sư tử tha mồi<br> Chiêu 5: Nanh đoạn mạng (còn nữa...)
| align="left"| Chiêu 1: Voi thổi vòi <br> Chiêu 2: Voi... <br> Chiêu 3: Voi xoay tay <br> Chiêu 4: Voi xoay chân<br> Chiêu 5: Voi giẫm đạp (còn nữa...)
|-
| align="center"| '''''Tuyệt chiêu thiên thần'''''
Hàng 235 ⟶ 234:
Yêu cầu thiết bị bảo vệ cùi chỏ, găng tay, bảo vệ hạ bộ và bảo vệ cẳn chân.
 
Vào thời cổ đại, các đồ vật bảo vệ cho các võ sĩ trên đấu trường bằng cách dùng sợi dây lụa quấn bắp tay và cẳng tay, chỉ để lại những ngón tay cho tiện trong việc bắt, đấm, đánh và quật ngã, v.v. làm cho đối phương bị sát thương nghiêm trọng và có thể dẫn đến tử vong.<ref name="kohsantepheapdaily">[https://kohsantepheapdaily.com.kh/article/600192.html Koh Santepheap Daily], Februaryngày 25, tháng 2 năm 2018</ref>
 
==Tổ đường môn phái Bokator==