Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bàng Long Uẩn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Nghi Mặc Huyền Khế đã đổi Bàng Cư Sĩ thành Bàng Long Uẩn: Tên thật
n clean up, replaced: → (11) using AWB
Dòng 2:
{{Thiền sư Trung Quốc}}
 
'''Bàng Cư Sĩ''' (zh: 龐居士 ''Páng Jūshì''; ja: ''Hōkoji'') (740–808), còn gọi là '''Bàng Uẩn Cư Sĩ''', '''Bàng Long Uẩn''', là cư sĩ [[Thiền tông|Thiền Tông]] ngộ đạo nổi tiếng [[Nhà Đường|thời Đường]]. Ông là môn đệ của hai vị [[Thiền sư]] kiệt xuất đương thời là [[Thạch Đầu Hi Thiên]] và [[Mã Tổ Đạo Nhất|Mã Tổ Đạo Nhấ]]<nowiki/>t, đồng thời ông cũng là bạn với Thiền sư [[Đan Hà Thiên Nhiên]]. Ông được xem như là cư sĩ [[Duy-ma-cật sở thuyết kinh|Duy Ma Cật]] của Trung Quốc và là minh chứng cho việc những người [[cư sĩ]], phật tử bình thường (không phải người xuất gia) nếu có ý chí tu học cũng có thể đạt đạo và sống một cuộc đời giác ngộ.
 
Những cuộc pháp chiến, đối đáp thiền ngữ với các [[Thiền sư]] đương thời và 300 bài kệ Thiền do ông sáng tác đã được ghi chép lại trong quyển Bàng Uẩn Ngữ Lục, đây là một điều khá hiếm vì thông thường các bản ngữ lục chỉ dùng để ghi chép hành trạng, pháp ngữ của các vị Thiền sư nổi tiếng. Các công án Thiền và Thơ Thiền của ông đã gây cảm hứng rất nhiều đến người đời sau.
Dòng 9:
 
=== Gia đình ===
Ông tên thật là Bàng Uẩn, [[Họ Bàng|Bàng]] (龐) là họ của ông và [[Cư sĩ]] (居士) trong tiếng Sanskrit là Upasaka, tức dùng để chỉ những người tu học theo [[Pháp (Phật giáo)|Phật Pháp]] nhưng không cạo tóc, xuất gia. Ông quê ở huyện [[Hành Dương]], Xung Châu và gia đình ông vốn theo [[Nho giáo|Nho Giáo]], đời sống ông khá thanh đạm. Ông là một thương gia giàu có và có gia đình êm ấm, vợ ông thường được gọi là bà Bàng, con gái ông tên là Linh Chiếu (Ling-Chao), con trai tên là Kính Hòa (Kenh-huo). Gia đình ông bốn người đều hứng thú với việc học Phật Pháp và thường xuyên xem [[Kinh điển Phật giáo|Kinh Điển]], về sau, cả gia đình ông đều [[Giác ngộ|đại ngộ]].
 
=== Tu học ===
Năm 785, ông đến núi [[Hành Sơn]] (một trong 9 ngọn núi thiêng của [[Trung Quốc]]) để gặp [[Thiền sư]] [[Thạch Đầu Hi Thiên]]- một trong hai vị thiền sư nổi trội nhất đương thời(người còn lại là [[Mã Tổ Đạo Nhất]]) và tham hỏi về Thiền. Ông hỏi Thiền sư Thạch Đầu: "Người không cùng muôn pháp làm bạn là ai?". Thiền sư Thạch Đầu lấy tay bụp miệng ông lại, ông bỗng nhiên có chổ [[Kiến tính|khai ngộ]],
 
Một hôm Thiền sư Thạch Ðầu hỏi: "Từ ngày ông thấy lão Tăng đến nay hằng ngày làm việc gì?" Ông đáp: "Nếu hỏi việc làm hằng ngày tức không có chỗ mở miệng" và trình bài kệ sau:
{|
|日用事無別
Dòng 71:
 
=== Sau khi đại ngộ ===
Sau đó, ông trở về nhà lấy thuyền và chở toàn bộ của cải đem đổ hết xuống [[Sông Tương|sông Tương Giang]] (có sách khác nói là [[Hồ Động Đình|động Đình Hồ]]), ông cúng dường khu gia thất cho việc xây chùa và cất một am thất nhỏ để ở và tu hành. Cô con gái Linh Chiếu hàng ngày chẻ tre làm sáo để nuôi cha, người con trai làm nông nuôi mẹ. Vợ ông, người con trai, con gái(con gái ông ngộ đạo lúc 18 tuổi) khi nghe ông đối đáp Thiền với các vị Thiền sư khác thì cũng đại ngộ. Và như thế cả gia đình ông đều là những người thực hành [[Thiền tông|Thiền Tông]] và [[Giác ngộ|chứng ngộ]], đây là một sự việc hết sức hiếm có trong lịch sử [[Phật giáo]].
 
Ông có làm bài kệ về gia đình mình như sau:
Dòng 113:
Thiền sư Đan Hà liền ngồi, ông thấy vậy vẽ dưới đất chữ Thất, Đan Hà vẽ đáp chữ Nhất.
 
Ông nói: "Nhân bảy thấy một, thấy một quên bảy". Ðan Hà đứng dậy đi.
 
Ông gọi: "Hãy ngồi nán một chút, vẫn còn câu thứ hai".
 
Ðan Hà bảo: "Trong ấy nói được sao?". Ông bèn khóc ra đi.</blockquote>Ngoài ra, công án lúc ông từ biệt Thiền sư Dược Sơn cũng là một công án nổi tiếng và về sau được đưa vào trong tập công án [[Bích nham lục|Bích Nham Lục]] nổi tiếng: <blockquote>Khi ông từ biệt ra đi, Thiền sư Dược Sơn sai 10 thiền khách tiễn đến cửa.
 
Ông chỉ tuyết đang rơi nói: "Tuyết đẹp thay ! Từng phiến, từng phiến không rơi chỗ khác".
 
Có Toàn thiền khách hỏi: "Rơi xuống đâu vậy?" Ông cho một tát tai,
 
Toàn thiền khách kêu lên: "Sao thô bạo vậy".
Dòng 136:
Ông lo liệu hậu sự, trà tỳ thân xác con gái và định 7 ngày sau sẽ tịch. Có Vu công đến thăm bệnh, ông nói: "Tất cả đều là không. Tất cả các vật đều như bóng theo hình". Rồi ông gối đầu lên gối Vu công mà tịch. Theo lời dặn của ông, thân thể của ông được trà tỳ và tro cốt rải trên sông, ngày đưa tiễn có hàng ngàn tăng tục rơi lệ đến viếng ông.
 
Vợ ông là Bà Bàng sau khi nghe chồng và con gái đã tịch, tự nói: "Con gái ngu si với ông già vô tri, không báo tin mà đi sao đành vậy!". Bà ra báo tin cho con trai ngoài đồng, người con trai đang cuốc đất nghe tin cha với em đã mất bèn đáp:"Dạ" một tiếng với mẹ xong rồi chống cuốc đứng mà tịch. Bà Bàng nói: " Thằng này sao ngu si lắm vậy!". Sau khi bà hỏa táng con trai xong, bà từ biệt hết tất cả người quen, thân thuộc rồi biệt tích.
 
Nhận định (theo tác giả Tâm Thái): "Câu chuyện cư sĩ Bàng Long Uẩn thị tịch này đối với các vị Thiền sư thì không có gì lạ lắm, vì trong các chuyện về đời các Thiền sư thường kể các vị đó khi sắp tịch đều biết trước và khi ra đi rất là tự tại, thường đều sửa sọan trước, tới khi ra đi đều ngồi kiết già, căn dặn các đệ tử xong xuôi mới tịch. Nhưng ở đây có đặc biệt là chẳng những riêng ông Bàng Uẩn, mà con gái và con trai cũng ra đi một cách rất an nhiên tự tại. Thái độ bình tĩnh của bà cũng đặc biệt không kém vậy. Cả một gia đình mà đồng ngộ đạo như vậy thì là một chuyện thật hiếm có. Người sau này nói ông đúng là một [[Duy-ma-cật sở thuyết kinh|Duy Ma Cật]]".
Dòng 157:
: ''Geschichte des Zen-Buddhismus'' I. Indien und China, Bern & München 1985.
: ''Geschichte des Zen-Buddhismus'' II. Japan, Bern & München 1986.
 
__CHỈ_MỤC__
__LIÊN_KẾT_MỤC_MỚI__
 
[[Thể loại:Thiền sư Trung Quốc]]
Hàng 162 ⟶ 165:
[[Thể loại:Mất 808]]
[[Thể loại:Người Hồ Nam]]
__CHỈ_MỤC__
__LIÊN_KẾT_MỤC_MỚI__