Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Minh Tư Tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Sửa đổi bậy bạ
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
n clean up using AWB
Dòng 63:
}}
 
'''Minh Tư Tông''' ([[chữ Hán]]: 明思宗; [[6 tháng 2]] năm [[1611]] - [[25 tháng 4]] năm [[1644]]) tức '''Sùng Trinh Đế''' (崇禎帝), là vị [[hoàng đế]] cuối cùng của [[nhà Minh|triều đại nhà Minh]] và cũng là vị hoàng đế người Hán cuối cùng cai trị [[Trung Quốc]] trước khi triều đình rơi vào tay [[nhà Thanh]] của [[người Mãn Châu]]. Các sử gia [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]] còn dùng [[miếu hiệu]] '''Minh Nghị Tông''' ('''毅宗'''), hoặc '''Minh Uy Tông''' ('''威宗''') để gọi ông. Ông được [[nhà Nam Minh]] truy [[thụy hiệu|thụy]] là '''Thiệu Thiên Dịch Đạo Cương Minh Khác Kiệm Quỹ Văn Phấn Võ Đôn Nhân Mậu Hiếu Liệt Hoàng đế''' (紹天繹道剛明恪儉揆文奮武敦仁懋孝烈皇帝). [[Nhà Thanh]] tiến vào [[Trung Nguyên|Trung nguyên]] truy đặt miếu hiệu cho ông là '''Hoài Tông Trang Liệt Hoàng đế ,''' thụy hiệu là '''Khâm Thiên Thủ Đạo Mẫn Nghị Đôn Kiệm Hoằng Văn Tương Vũ Thê Nhân Trí Hiếu Đoan Hoàng đế''' (欽天守道敏毅敦儉弘文襄武體仁致孝端皇帝).<ref name="vth833">Vương Thiên Hữu, sách đã dẫn, tr 833</ref>
 
== Thời trẻ ==
Dòng 88:
 
== Chính sách đối nội ==
[[FileTập tin:Ming Chongzhen.jpg|thumb|left|Minh Tư Tông Sùng Trinh hoàng đế Chu Do Kiểm]]
Để khắc phục những tệ nạn xảy ra từ các đời vua trước, Minh Tư Tông có ý định thực hiện cải cách, quy hoạch nhân sự mới, đốc thúc bộ máy vận hành. Ông chăm chú việc triều chính, thức khuya dậy sớm, tự mình xem văn bản vì sợ các quan lại sao nhãng không tâu báo hết<ref name="vth897">Vương Thiên Hữu, sách đã dẫn, tr 897</ref>. Tuy nhiên, việc thực thi chính sách của Sùng Trinh không mang lại hiệu quả.
 
Dòng 114:
 
== Nội ưu ngoại hoạn ==
[[FileTập tin:Ming Dynasty porcelain bowl, Chongzhen Reign Period.JPG|thumb|Một bát [[sứ]] thời Sùng Trinh nhà Minh]]
Khi Sùng Trinh tại vị phải đối phó với 2 nguy cơ lớn về quân sự: sự uy hiếp của chính quyền Hậu Kim của người [[Nữ Chân]] nổi lên từ thời [[Minh Thần Tông]] và các cuộc nổi dậy của nông dân như Bạch Thủy, [[Vương Nhị]], [[Cao Nghênh Tường]], [[Lý Tự Thành]], [[Trương Hiến Trung]]… Nguyên do các cuộc khởi nghĩa nông dân vì đời sống khổ cực, mất mùa đói kém<ref>Vương Thiên Hữu, sách đã dẫn, tr 868</ref>.
 
Dòng 152:
 
== Nước mất thân vong ==
[[FileTập tin:De-bello-tartarico-Chonghen-Emperor-kills-his-daughter.jpg|thumb|'' Hoàng đế Sùng Trinh giết một trong những cô con gái của mình ', được miêu tả bởi Martino Martini trong '' De Bello Tartarico Historia '' (1655)]]
Trong lúc đó tình hình triều Minh ngày càng nghiêm trọng. Phía đông bắc quân Thanh uy hiếp nặng nề, bên trong quân khởi nghĩa [[Lý Tự Thành]] và [[Trương Hiến Trung]] ngày càng lớn mạnh. Lý Tự Thành nêu cao khẩu hiệu "chia ruộng đất cho dân cày, miễn nộp lương thực", "không đi phu" khiến dân chúng nhiều nơi hưởng ứng. Năm [[1641]], Lý Tự Thành đánh chiếm [[Lạc Dương]], phát triển lực lượng lên hàng triệu người, còn Trương Hiến Trung cũng đánh chiếm Hán Dương, [[Vũ Xương]], Nhạc châu, Trường Sa, Bảo Khánh…<ref>An Tác Chương, sách đã dẫn, tr 252</ref><ref>Vương Thiên Hữu, sách đã dẫn, tr 917</ref>.
 
Dòng 177:
 
Ngày 18 tháng 3, quân Đại Thuận đã đến rất gần, các hoạn quan mà ông trọng dụng lũ lượt ra hàng. Tào Hóa Thuần, Vương Tương Nghiêu, Vương Đức Hóa mang 300 tiểu thái giám ra quy phục Lý Tự Thành. Thành ngoài thất thủ. Một thái giám khác cũng theo lệnh Lý Tự Thành vào thành đề nghị ông nhường ngôi, nhưng ông không chấp nhận<ref>Tiêu Lê, sách đã dẫn, tr 406</ref>.
[[FileTập tin:Guiltyscholartree.JPG|thumb|upright|left|Vị trí mà hoàng đế Sùng Trinh được cho là đã [[treo cổ]] [[tự tử]].]]
Đêm 18, Minh Tư Tông viết lệnh giao việc đốc quân phò tá thái tử cho Chu Thuần Thần, nhưng khi gọi các thái giám mang lệnh đi thì không còn ai<ref>An Tác Chương, sách đã dẫn, tr 261</ref>.
 
Dòng 231:
|-
|1
|[[Chu Từ Lãng|Chu Từ Lãng]]<br>朱慈烺
|Hiến Mẫn Thái tử<br>獻愍太子
|26 tháng 2 năm 1629