Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đông Di”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n clean up, replaced: {{cite journal → {{chú thích tạp chí, . < → .<, → (4) using AWB
Dòng 1:
[[Hình:Huaxiasiyi.svg |thumb|Bản đồ thời [[nhà Chu]] gồm [[Hoa Hạ]] bao quanh là ''[[Tứ Di]]'': [[Đông Di]], [[Bắc Địch]], [[Tây Nhung]] và [[Nam Man]]]]
[[Tập tin:Dawenkou Gui Dazhucun.jpg|nhỏ|phải|''Quy'' (鬹) từ [[Văn hóa Đại Vấn Khẩu]]]]
'''Đông Di''' ([[chữ Hán]]: 東夷, bính âm: Dongyi) là thuật ngữ miệt thị trong [[lịch sử Trung Quốc]] để chỉ các [[bộ lạc]] [[dân tộc ngoài Trung Nguyên cổ đại]] ở phía Đông Bắc [[Địa lí Trung Quốc |Trung Quốc]].
 
Theo bản ghi chép xưa nhất của Trung Hoa "[[Tả truyện]]", [[nhà Thương]] bị sụp đổ bởi cuộc tấn công của vua Vũ [[nhà Chu]], đồng thời lúc đó nhà Chu cũng tấn công Đông Di. <ref>name="Zuozhuan"> Zuo Zhuan, the Shang Dynasty was attacked by King Wu of Zhou while attacking Dongyi and collapsed afterwards.《左傳》稱:「紂克東夷而損其身」。</ref>
 
== Thuật ngữ ==
 
Lý thuyết [[vũ trụ quan]] "''Trung Hoa''" (Sinocentric) có từ thời [[nhà Chu]] (cỡ 1046–256 [[TCN]]) đưa ra khái niệm "trời tròn đất vuông", coi "[[thiên hạ]]" (天下) là bao trùm gồm [[Hoa Hạ]] (華夏) ở tâm là ''người đã giáo hóa văn minh'', và bao quanh là các dân tộc '''[[Tứ Di]]''' (''man di mọi rợ'') [[dân tộc ngoài Trung Nguyên cổ đại |không phải người Trung Quốc]], gồm [[Đông Di]] (東夷), [[Bắc Địch]] (北狄), [[Tây Nhung]] (西戎), và [[Nam Man]] (南蠻). Các chữ tượng hình chỉ các nhóm này đều có phần biểu thị "sâu bọ thú vật" <ref>{{citechú journalthích tạp chí |ref = harv |last = Cioffi-Revilla |first = Claudio |last2 = Lai |first2 = David |year = 1995 |title = War and Politics in Ancient China, 2700 BC to 722 BC |journal=The Journal of Conflict Resolution |volume = 39 |issue = 3 |url = http://jcr.sagepub.com/content/39/3/467.refs |pages=471–72}}</ref><ref name=sel97-197>{{citechú thích booksách |title = Encyclopaedia of the history of science, technology and medicine in non-western cultures |year=1997 |publisher = Kluwer |location = Dordrecht |ISBN = 978-0-79234066-9 |editor1-last = Selin |editor1-first = Helaine |chapter = Chinese Minorities |last = Guo |first = Shirong |last2 = Feng |first2 = Lisheng |quote=During the Warring Stares (475 BC–221 BC), feudalism was developed and the Huaxia nationality grew out of the Xia, Shang, and Zhou nationalities in the middle and upper reaches of the Yellow River. The Han evolved from the Huaxia. |page=197}}</ref>. Ngày nay [[chữ Hán]] đã lược bỏ phần biểu tượng này đi, nên trong các chữ Hán dẫn ra ở trên chỉ còn có ở chữ ''Địch'' (狄).
 
Chữ Di bao gồm nhiều nghĩa. Nghĩa chủ yếu là "yên bình". Trong sách ''Thuyết văn giải tự'' (說文解字) của người thời Hán là [[Hứa Thận]] giải nghĩa chữ Di là "gồm bộ đại và bộ cung", theo đó người Đông Di phát minh cung tên sớm nhất, có tài bắn tên. Cho nên mới nói "Đông Di" là những người bắn tên ở miền đông. Truyền thuyết và sách vở thời xưa ghi chép Hậu Nghệ là thủ lĩnh của người Đông Di. Nhưng chữ Di trong [[giáp cốt văn]] và kim văn thời Thương-Chu thực tế gồm bộ "thi" hoặc bộ "nhân", không có bộ "cung". Có người cho rằng quan điểm 'gồm bộ đại và bộ cung' của chữ Di có thể là người thời Hán thêm bớt mà thành đến nay. [[Thiên hạ]] trong chủ nghĩa trung tâm của người Trung Quốc thì gọi chung là [[Tứ Di]]. Nhưng người Đông Di từ thời xa xưa đã dung hợp với người Hoa Hạ, trong sách vở từ thời Tần-Hán về sau không có ghi chép về quan hệ trực tiếp với người Đông Di.
 
== Văn hóa ==
[[Tập tin:Longshan eggshell thin cup.jpg|phải|150px|nhỏ|Gốm đen thuộc [[văn hóa Long Sơn]]]]
Văn hóa Đông Di là một trong những nền văn hóa [[thời kỳ đồ đá mới]] cổ nhất tại Trung Quốc. Theo một số học giả, văn hóa Đông Di thể hiện trong các nền văn hóa [[văn hóa Hậu Lý|Hậu Lý]], [[văn hóa Bắc Tân|Bắc Tân]], [[văn hóa Đại Vấn Khẩu|Đại Vấn Khẩu]], [[văn hóa Long Sơn|Long Sơn]] và [[văn hóa Nhạc Thạch|Nhạc Thạch]]. Hà Đức Lượng (何德亮) cho rằng văn hóa Đông Di là một trong những nền văn hóa tiên tiến nhất thời kỳ đồ đá mới ở Trung Quốc.<ref name=Deliang>{{chú thích web|url=http://www.ilib2.com/A-ISSN~1002-3828(2009)01-0058-07.html|author=Deliang He 何德亮|title=''On the Culture of Ancient Eastern Tribes in Qing Zhou'' "试论青州地区的东夷文化"|publisher=管子学刊|vol=2009年 第01期.}}</ref>
 
Hệ thống chữ viết của người Đông Di được xem là hệ thống chữ viết sớm nhất vào thời kỳ đồ đá mới ở Trung Hoa. Người ta đã tìm thấy 20 ký tự tượng hình trong các hầm mộ Đông Di ở [[Sơn Đông]] (mộ táng văn hóa Đại Vấn Khẩu ở huyện Cử), trong đó có nhiều chữ như "旦、鉞(钺)、斤、皇、封、酒、拍、昃" (đán,、việt (việt), cân, hoàng, phong, tửu, phách, trắc), vẫn còn được dùng đến ngày nay để viết tiếng Hán hiện đại.