Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sơn Tinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 63776201 của 165.225.116.130 (thảo luận) (sử dụng mobileUndo)
Thẻ: Lùi sửa Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Otheruses}}
'''Tản Viên Sơn Thánh''' ({{hn|ch=傘圓山聖 }}, 304 TCN - ? }}), còn gọi là '''Sơn Tinh''' (山精), là một [[nhân vật]] trong [[truyền thuyết Việt Nam]], theo quan niệm dân gian là vị [[thần]] cai quản [[dãy núi Ba Vì]] (tức núi Tản Viên), ông là một trong bốn vị [[thánh]] bất tử của [[tín ngưỡng dân gian]] [[người Việt]], gọi là [[Tứ bất tử]]. Ông được xem là hàng đệ nhất trong 4 vị thánh thần này.
 
Các sự tích, truyền thuyết về Đức thánh Tản, đặc biệt là truyền thuyết [[Sơn Tinh - Thủy Tinh]], trở nên nổi tiếng hơn bao giờ hết trong [[Văn hóa Việt Nam|văn hóa]] [[người Việt]] hiện đại. Những truyền thuyết khiến ông trở thành bất tử, không chỉ trong tín ngưỡng mà trở thành một biểu tượng văn hóa.
Dòng 28:
 
==Đền thờ==
Đã có nhiều đền thờ nhân vật Sơn Tinh được người dân ở một vùng lập nên, như [[đền Và]] ([[Sơn Tây (thị xã)|Sơn Tây]], [[Hà Nội]]), các ngôi đền trên [[Dãy núi Ba Vì|núi Ba Vì]] (Hà Nội). Đền Lăng Sương, ở xã Trung Nghĩa, huyện Thanh Thủy, [[Phú Thọ]] chính là nơi đầu tiên thờ thánh Tản Viên. Hội [[đền Và]] tổ chức vào ngày Rằm tháng giêng, các làng có liên quan đến Thánh Tản và Đền Và (có 8 làng: Vân Gia, Thanh Trì, Nghĩa Phủ, Mai TrạiTrai, Dạm TrạiTrai (phường [[Trung Hưng (phường)|Trung Hưng]]), Phù Sa, Phú Nhi (phường [[Viên Sơn]]), thị xã [[Sơn Tây (thị xã)|Sơn Tây]] và làng Di Bình (xã Vĩnh Thịnh), huyện Yên Lạc, tỉnh [[Vĩnh Phúc]])) đều tập trung về đền Và.
 
Tại [[Ninh Bình]], Sơn Tinh được thờ ở các di tích: đền Hải Đức (Khánh Cường, [[Yên Khánh]]); chùa Lỗi Sơn (Gia Phong, [[Gia Viễn]]); đền Kê Thượng, đền Miếu Sơn (Ninh Vân, [[Hoa Lư]]) và đền Đông Thịnh (Bích Đào, [[Ninh Bình (thành phố)|Tp. Ninh Bình]]).