Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Biểu tình Thái Bình 1997”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 63826594 của 14.230.151.6 (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 158:
Một [[người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam]] thời điểm đó thừa nhận công chức địa phương Thái Bình "có một số hoạt động không minh bạch trong các dự án phát triển nông thôn".<ref name=":47" /> [[Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Tổng Bí thư]] [[Đỗ Mười]] khẳng định "Thái Bình làm được nhiều việc tốt sinh ra chủ quan dẫn đến quan liêu, xa dân, không nghe dân, dù đó là những ý kiến thẳng thắn, xây dựng. Dân bất bình khiếu kiện không được giải quyết, từ một số xã đã lan ra đến nhiều xã của tỉnh làm ảnh hưởng đến tình hình chính trị, sản xuất và các hoạt động khác".<ref name=":0" /> [[Thường trực Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Thường trực Ban Bí thư]] Lê Khả Phiêu nhận xét "sự việc Thái Bình chính là dân dạy cho Đảng ta bài học về bệnh quan liêu, gần dân mà xa dân; cán bộ Đảng – chính quyền cơ sở hư hỏng, tham ô; dân bức xúc, tố giác đã lâu mà không lắng nghe, điều tra, xử lý".<ref name=":58" /> Sau khi nghe góp ý tại [[Bộ Quốc phòng Việt Nam|Bộ Quốc phòng]], Lê Khả Phiêu quyết định xét xử các công chức sai phạm và những người kích động nhân dân gây rối tại Thái Bình.<ref>{{Chú thích web|url=https://danviet.vn/thieu-tuong-le-huy-mai-bac-le-kha-phieu-luon-lang-nghe-y-kien-cap-duoi-20200807233018766.htm|tựa đề=Thiếu tướng Lê Huy Mai: "Bác Lê Khả Phiêu luôn lắng nghe ý kiến cấp dưới"|tác giả=Anh Thư|họ=|tên=|ngày=2020-08-08|website=[[Dân Việt (báo)|Dân Việt]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200817154705/https://danviet.vn/thieu-tuong-le-huy-mai-bac-le-kha-phieu-luon-lang-nghe-y-kien-cap-duoi-20200807233018766.htm|ngày lưu trữ=2020-08-17|url hỏng=|ngày truy cập=2020-08-17}}</ref> Một phái đoàn do giáo sư [[Tương Lai (phó giáo sư)|Tương Lai]] chủ trì — một thành viên thuộc [[Ban Nghiên cứu của Thủ tướng]] [[Võ Văn Kiệt]] — thị sát tình hình thực tế tại [[Thái Bình]], ghi nhận "một cuộc khủng hoảng chính trị xã hội thực sự trong nhiều xã và huyện của nông thôn Thái Bình". Trưởng [[Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ban Tuyên giáo Trung ương]] [[Hữu Thọ]] đánh giá "sự kiện ấy gây giật mình" khi Thái Bình cách đó một năm được chọn làm mô hình xây dựng [[Đảng Cộng sản Việt Nam]], nhưng bất chợt được coi là điển hình tham nhũng và vi phạm dân chủ.<ref name=":16" /><ref name=":6" /> Một phái đoàn do [[Trưởng Ban Dân vận Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Trưởng Ban Dân vận Trung ương]] [[Nguyễn Minh Triết]] [vừa được bổ nhiệm] đến [[Miền Nam (Việt Nam)|miền Nam]] thị sát công luận.<ref name=":6" />
 
[[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]] thông cáo chỉ thị khẳng định "đây là mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân", hướng dẫn áp dụng phương pháp vận động – thuyết phục người dân, đồng thời tiến hành xử lý các [[Công chức Việt Nam|công chức]] – Đảng viên [[Đảng Cộng sản Việt Nam]] tham nhũng.<ref name=":2" /> Thái Bình được chọn là nơi thí điểm ''Quy chế dân chủ cơ sở''.<ref name=":9" /><ref name=":12">{{Chú thích web|url=https://baothaibinh.com.vn/tin-tuc/190/72101/nho-le-khoan-dan-ky-i|tựa đề=Nhớ lẽ khoan dân (Kỳ I)|tác giả=|họ=Nguyễn|tên=Hình|họ 2=Thu|tên 2=Thủy|ngày=2018-10-28|website=Báo Thái Bình|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20181101211106/https://baothaibinh.com.vn/tin-tuc/190/72101/nho-le-khoan-dan-ky-i|ngày lưu trữ=2018-11-01|url hỏng=|ngày truy cập=2018-10-28}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://baoxaydung.com.vn/thai-binh-dat-van-hoa-van-hien-yeu-nuoc-cach-mang-275202.html|tựa đề=Thái Bình - Đất văn hóa, văn hiến, yêu nước, cách mạng|tác giả=|họ=Hải|tên=Đăng|ngày=2020-03-18|website=Báo Xây dựng|location=Bộ Xây dựng Việt Nam|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200801063516/https://baoxaydung.com.vn/thai-binh-dat-van-hoa-van-hien-yeu-nuoc-cach-mang-275202.html|ngày lưu trữ=2020-08-01|url hỏng=|ngày truy cập=2020-03-18|trích dẫn=Từ điểm nóng toàn quốc về mất ổn định chính trị những năm 1997 - 1999, Thái Bình là chiếc nôi dân chủ, được Trung ương chọn làm điểm để nghiên cứu, ban hành Quy chế dân chủ ở cơ sở.}}</ref> Năm 1998, [[Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Chủ tịch nước]] [[Trần Đức Lương]] bộc bạch "Khi những người tốt phải trút sự bất mãn đầy phẫn nộ của họ thông qua các cuộc biểu tình rầm rộ chống lại công chức dịađịa phương, chỉ có lời giải thích duy nhất là... nhiều công chức và [[Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam]] của chúng ta... đã phạm phải nhiều sai lầm".<ref name=":49" /> Trong giai đoạn 1998–1999, [[Phạm Thế Duyệt]] thực hiện hơn 50 lần đối thoại giữa công chức và người dân Thái Bình để giải quyết các khiếu nại.<ref name=":8" /><ref name=":23" /><ref name=":15" /> Theo [[Nghị quyết Trung ương 4 - Khóa XII (Đảng Cộng sản Việt Nam)|Nghị quyết Trung ương 4 - Khóa XII]], Tổng Bí thư (đương nhiệm) [[Nguyễn Phú Trọng]] gợi nhắc biến cố Thái Bình và khẳng định "quyền lực chính trị ngày càng dễ dẫn tới lợi ích vật chất khiến cán bộ các cấp chuyên quyền, độc đoán, mất dân chủ, xa rời dân".<ref name=":6">{{Chú thích web|url=https://plo.vn/plo/xay-dung-chinh-don-dang-lat-cat-13-nam-bai-1-viec-can-lam-truoc-tien-372260.html|tựa đề=Xây dựng, chỉnh đốn Đảng - lát cắt 13 năm - Bài 1: Việc cần làm trước tiên|tác giả=|họ=Nghĩa|tên=Nhân|ngày=2012-04-17|website=[[Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh (báo)|Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200726153128/https://plo.vn/plo/xay-dung-chinh-don-dang-lat-cat-13-nam-bai-1-viec-can-lam-truoc-tien-372260.html|ngày lưu trữ=2020-07-26|url hỏng=|ngày truy cập=2012-04-17}}</ref> Năm 2017, Phạm Thế Duyệt phân trần "ta phải coi ta là chính, đừng bao giờ ngộ nhận đổ cho người khách, đổ cho khách quan".<ref name=":23" />
 
==== Chính quyền địa phương ====