Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mã Hàn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: sửa chính tả 3, replaced: Châu Á → châu Á using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 8:
}}
{{Lịch sử Triều Tiên}}
'''Mã Hàn''' từng là một liên minh lỏng lẻo của các tiểu quốc bộ tộc tồn tại từ khoảng thế kỷ 1 TCN đến thế kỷ to 3 SCNCN tại nam bộ [[bán đảo Triều Tiên]] thuộc các vùng [[Chungcheong]] và [[Jeolla]]. Phát sinh từ sự hợp nhất của những người [[Cổ Triều Tiên]] di cư và liên minh [[Thìn Quốc]]. Mã Hàn là một trong [[Tam Hàn]], cùng với [[Biện Hàn]] và [[Thìn Hàn]]. [[Bách Tế]] ban đầu chỉ là một tiểu quốc bộ lạc thành viên, nhưng về sau đã nổi lên và trở thành một trong [[Tam Quốc (Triều Tiên)|Tam Quốc Triều Tiên]].
 
== Lịch sử ==
Dòng 15:
Việc di cư tiếp tục sau sự sụp đổ của [[Cổ Triều Tiên]] và Trung Quốc thành lập các quận ở khu vực Liêu Ninh ngày nay vào năm 108 TCN. Điều này được mô tả trong biên niên sử ''[[Tam quốc chí]]'' của Trung Quốc và sau dó khá lâu là ''[[Tam quốc di sự]]'' và ''[[Tam quốc sử ký]]'' của Triều Tiên.
 
Trong thế kỷ 1 SCNCN, tiểu quốc Nguyệt Chi/Mộc chi (月支/目支, Wolji/Mokji) được hình thành và lãnh đạo liên minh Mã Hàn, đã thất bại trong cuộc chiến với [[Bách Tế]], một thành viên khác của Mã Hàn, và mất toàn bộ lưu vực [[sông Hán (Triều Tiên)|sông Hán]] ngày nay. Nhưng Tam quốc chí chép rằng Mã Hàn thất thủ trong các cuộc chiến với [[Lạc Lãng|Lạc Lãng quận]] và [[Đới Phương quận]] năm 246 SCNCN.<ref>[http://bbs.koeicn.com/viewthread.php?tid=142347 关于正始七年魏韩战争]</ref><ref>[http://www.famana.com/hjcq/ywhsjgx.htm 也谈燕、韩、吴三角关系中的几个问题]</ref> Dưới áp lực liên tiếp từ Bách Tế, chỉ 20 tiểu quốc bộ lạc của Mã Hàn còn tòn tại cho đến cuối thế kỷ thứ 3. Bách Tế cuối cùng đã hợp chinh phục tất các các tiểu quốc này vào thế kỷ thứ 5,<ref>[http://www.mynaoe.com/his/1031.htm 马韩百济异史料]</ref> phát triển thành một trong [[Tam Quốc (Triều Tiên)|Tam Quốc Triều Tiên]], cùng với [[Tân La]] và [[Cao Câu Ly]].
 
==Chính trị==
Dòng 61:
|Kê Vương <br />稽王
|[[Tử Trinh]] <br />子貞
|20 TCN—2 SCNCN
|-align="center"
|
|[[Tử Học]] <br />子學
|2 SCNCN-?
|}