Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hồ Chí Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Rescuing 18 sources and tagging 0 as dead.) #IABot (v2.0.7
Dòng 190:
Ngày [[5 tháng 6]] năm [[1911]], từ [[Bến Nhà Rồng]], Nguyễn Tất Thành lấy tên '''Văn Ba''' lên đường sang [[Pháp]] với nghề phụ bếp trên chiếc [[Amiral Latouche-Tréville|tàu buôn ''Đô đốc Latouche-Tréville'']], với mong muốn học hỏi những tinh hoa và tiến bộ từ các nước [[Thế giới phương Tây|phương Tây]]. Ngày [[6 tháng 7]] năm [[1911]], sau hơn 1 tháng đi biển, tàu cập cảng [[Marseille]], Pháp. Tại Marseilles, ông đã viết thư đến Tổng thống [[Pháp]], xin được nhập học vào Trường Thuộc địa (''École Coloniale''), trường chuyên đào tạo các nhân viên hành chánh cho chính quyền thực dân, với hy vọng ''"giúp ích cho Pháp"''. Thư yêu cầu của ông bị từ chối và được chuyển đến [[Khâm sứ Trung Kỳ]] ở Huế.<ref>{{Chú thích web|url=https://books.google.com.vn/books?id=XPMt03ckruUC&pg=PA262&lpg=PA262&dq=ecole+coloniale+ho+chi+minh&source=bl&ots=6dzTtFiG-9&sig=jXUsWTi9TukO185KQUzAA1_jWNk&hl=en&sa=X&ei=89fvUPjPC6Xu2QXKq4CgAQ&ved=0CD4Q6AEwAg#v=onepage&q=1911&f=false|tiêu đề=Ho Chi Minh: The Missing Years|tác giả=Sophie Quinn-Judge|các trang=24|nhà xuất bản=University of California Press|năm=2002}}</ref>
 
Ở Pháp một thời gian, sau đó Nguyễn Tất Thành qua [[Hoa Kỳ]]. Sau khi ở Hoa Kỳ một năm (cuối [[1912]]-cuối [[1913]]), ông đến nước [[Anh]] làm nghề cào tuyết, đốt lò rồi phụ bếp cho khách sạn, học [[tiếng Anh]], và ở [[Luân Đôn]] cho đến cuối năm [[1916]].<ref name="press%2Eprinceton%2Eedu">[http://assets.press.princeton.edu/chapters/pons/s4_9143.pdf Ho Chi Minh], Sophie Quinn Judge, Princeton University Press</ref> Một số tài liệu trong kho lưu trữ của [[Pháp]] và [[Nga]] cho biết trong thời gian sống tại [[Hoa Kỳ]], Nguyễn Tất Thành đã đến nghe [[Marcus Garvey]] diễn thuyết ở khu [[Harlem]] và tham khảo ý kiến của ​​các nhà hoạt động vì nền độc lập của [[Triều Tiên]].<ref name="press%2Eprinceton%2Eedu"/> Cuối năm [[1917]], ông trở lại nước [[Pháp]], sống và hoạt động ở đây cho đến năm [[1923]].<ref>{{Chú thích web|url=http://www.baodatviet.vn/Home/congdongviet/100-nam-ngay-Bac-Ho-toi-Phap/20115/144940.datviet|tiêu đề=100 năm ngày Bác Hồ tới Pháp|ngày truy cập=ngày 11 tháng 12 năm 2011|url lưu trữ=httphttps://web.archive.org/web/20110519132934/http://www.baodatviet.vn/Home/congdongviet/100-nam-ngay-Bac-Ho-toi-Phap/20115/144940.datviet|ngày lưu trữ=ngày 2011-05-19|dead-url=no" tháng== 5DeadURL nămor 2011"không}}</ref>
 
====Thời kỳ ở Pháp====
[[Tập tin:Impasse Compoint.JPG|nhỏ|trái|250px|Tấm biển đồng gắn tại nhà số 9 ngõ Compoint, quận 17 [[Paris]]: ''"Tại đây, từ năm [[1921]]-[[1923]], Nguyễn Ái Quốc đã sống và chiến đấu vì quyền độc lập và [[tự do]] cho nhân dân [[Việt Nam]] và các dân tộc bị áp bức"''.]]
[[Tập tin:Nguyen Aïn Nuä'C (Ho-Chi-Minh), délégué indochinois, Congrès communiste de Marseille, 1921, Meurisse, BNF Gallica.jpg|nhỏ|phải|150px|Nguyễn Ái Quốc, đại biểu [[Đông Dương]], chụp tại Đại hội [[Đảng Cộng sản Pháp]] họp tại [[Marseille]] năm [[1921]].]]
Tháng 2 năm [[1919]], Nguyễn Tất Thành gia nhập [[Đảng Xã hội (Pháp)|Đảng Xã hội Pháp]].<ref>[http://www.baotanghochiminh.vn/TabId/495/ArticleId/55/PreTabId/465/Default.aspx Nguyễn Ái Quốc vào Đảng Xã hội Pháp, Website của Bảo tàng Hồ Chí Minh]</ref> Ngày [[18 tháng 6]] năm [[1919]], thay mặt ''Hội những người [[An Nam]] yêu nước'', Nguyễn Tất Thành đã mang tới [[Hòa ước Versailles|Hội nghị Hòa bình Versailles]] bản [[Yêu sách của nhân dân An Nam]] gồm 8 điểm để kêu gọi lãnh đạo các nước [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]] áp dụng các lý tưởng của [[Woodrow Wilson|Tổng thống Mỹ Wilson]] cho các lãnh thổ thuộc địa của [[Pháp]] ở [[Đông Nam Á]], trao tận tay [[Tổng thống Pháp]] và các đoàn đại biểu đến dự hội nghị.<ref>Duiker, tr. 58.</ref> Bản yêu sách không yêu cầu độc lập cho [[Việt Nam]], nhưng bao gồm quyền tự do và bình đẳng.<ref name=":0">{{Chú thích web | url = https://archive.nytimes.com/www.nytimes.com/learning/general/onthisday/bday/0519.html |tiêu đề=Ho Chi Minh Was Noted for Success in Blending Nationalism and Communism|website=The New York Time|họ=Alden Whitman|tên=}}</ref> Bản yêu sách này do một nhóm các nhà ái quốc [[Việt Nam]] sống ở [[Pháp]], trong đó có [[Phan Châu Trinh]], [[Phan Văn Trường]] và Nguyễn Tất Thành, cùng viết, và được ký tên chung là [[Nguyễn Ái Quốc (bút hiệu)|Nguyễn Ái Quốc]].<ref>[[Dương Trung Quốc]], ''[httphttps://web.archive.org/web/20071031051833/http://www.laodong.com.vn/Home/ldcuoituan/2007/9/56352.laodong Nhân sự phá sản của Đề án 112]''{{dead link|date=November 2010}}, Báo Lao động cuối tuần số 37 ngày 23/09/2007 (Xem được đến ngày 15/1/2008).</ref> Từ đây, Nguyễn Tất Thành công khai gọi tên mình là '''Nguyễn Ái Quốc'''<ref>Duiker, tr. 60.</ref> và sử dụng tên này trong suốt 30 năm sau đó.<ref>Duiker, tr. 59.</ref>
 
Tuy nhiên, Hội nghị Versailles đã không đếm xỉa gì đến việc giải quyết quyền lợi cho người dân các nước thuộc địa. Các nước thắng trận ([[Anh]], [[Pháp]], [[Mỹ]]) chỉ lo phân chia thuộc địa và các món lợi kinh tế giành được từ các nước bại trận. Trong khi đó, tại nước [[Nga]] Xô viết sau [[Cách mạng Tháng Mười]] năm [[1917]], [[Vladimir Ilyich Lenin|Lenin]] đã ban hành sắc lệnh quy định về sự bình đẳng giữa các dân tộc, trao trả độc lập cho các thuộc địa của [[Đế quốc Nga]] cũ. Điều này đã đẩy niềm tin của Nguyễn Tất Thành sang [[chủ nghĩa cộng sản]].<ref name=":0" />
Dòng 301:
Ngoài ra, Hồ Chí Minh còn gửi thư cho nhiều nguyên thủ quốc gia khác trên thế giới kêu gọi công nhận nhà nước [[Việt Nam]] mới được thành lập cũng như tranh thủ sự ủng hộ nhưng không nhận được hồi âm (lãnh tụ Liên Xô [[Iosif Vissarionovich Stalin|Stalin]],<ref>Бухаркин И.В, "Кремль и Хо Ши Мин 1945-1969", Новая и новейшая история, № 3, 1998, стр. 28.</ref> tướng [[Charles de Gaulle]], Thống chế [[Tưởng Giới Thạch]], [[Tổng thống Pháp]] [[Léon Blum]], Bộ trưởng Thuộc địa Pháp [[Marius Moutet]] và [[Nghị viện Pháp]], …).
 
Ngay sau khi thành lập, [[Võ Nguyên Giáp]] thay mặt Hồ Chí Minh, Chủ tịch [[Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa|Chính phủ Cách mạng Lâm thời]], ban hành các sắc lệnh giải tán một số đảng phái,<ref name="saclenh8">[http://www.vietlaw.gov.vn/LAWNET/docView.do?docid=7&type=html&searchType=fulltextsearch&searchText= SẮC LỆNH CỦA CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ LÂM THỜI SỐ 8 NGÀY 5 THÁNG 9 NĂM 1945]</ref><ref name="saclenh30">[http://www.vietlaw.gov.vn/LAWNET/docView.do?docid=30&type=html&searchType=fulltextsearch&searchText= SẮC LỆNH CỦA CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ LÂM THỜI SỐ 30 NGÀY 12 THÁNG 9 NĂM 1945]</ref> với lý do các đảng này tư thông với ngoại quốc, làm phương hại đến nền độc lập [[Việt Nam]] (như [[Đại Việt Quốc gia Xã hội Đảng|Việt Nam Quốc xã]], [[Đại Việt Quốc dân đảng]]...) nhằm kịp thời trừng trị bọn phản cách mạng, bảo vệ chính quyền non trẻ đồng thời giáo dục ý thức về tinh thần cảnh giác cho nhân dân,<ref name="BuiLam">[http://{{Chú thích web.archive.org/web/20120111184416/ |url=http://tapchikiemsat.org.vn/viewtopic/phap-luat-78/Nho-bac-Bui-Lam-630.html |ngày truy cập=2012-01-11 |tựa đề=Nhớ mãi về bác Bùi Lâm, Tạp chí Kiểm sát] |archive-date=2012-01-11 |archive-url=https://web.archive.org/web/20120111184416/http://tapchikiemsat.org.vn/viewtopic/phap-luat-78/Nho-bac-Bui-Lam-630.html |dead-url=no" == DeadURL or "không }}</ref> đồng thời Chủ tịch Hồ Chí Minh cho phép Ty Liêm phóng có thể bắt những người bị coi là ''nguy hiểm cho nền độc lập của [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]]''.<ref>[http://www.vietlaw.gov.vn/LAWNET/docView.do?docid=33&type=html&searchType=fulltextsearch&searchText= SẮC LỆNH CỦA CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ LÂM THỜI SỐ 33A NGÀY 13 THÁNG 9 NĂM 1945]</ref> Cùng với đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh giải tán các nghiệp đoàn<ref>[http://www.vietlaw.gov.vn/LAWNET/docView.do?docid=40&type=html&searchType=fulltextsearch&searchText= SẮC LỆNH CỦA CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ LÂM THỜI SỐ 36 NGÀY 22 THÁNG 9 NĂM 1945]</ref> để kiểm soát nền kinh tế,<ref>Bộ Giáo dục và Đào tạo, Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), ''Lịch sử 12 nâng cao'', [[Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam|Nhà Xuất bản Giáo dục]], Thanh Hóa, 2008. Trang 169.</ref> thống nhất các tổ chức thanh niên (vào [[Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh|Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam]]). Đồng thời Chính phủ cũng ban hành sắc lệnh thành lập [[Hội đồng nhân dân]] và [[Ủy ban nhân dân|Ủy ban Hành chính]] địa phương các cấp.
 
Ngay sau khi được tin [[Tađêô Lê Hữu Từ]] trở thành Giám mục, tháng 8 năm [[1945]], Hồ Chí Minh đã gửi thư chúc mừng vị Giám mục này. Trong thư có đoạn: ''"Có một nhà lãnh đạo mới của người [[Công giáo]] đi theo chân Đức [[Giê-su]], chịu đóng đinh hầu giúp giáo dân biết hy sinh và chiến đấu bảo vệ tự do và độc lập của đất nước"''.<ref>Thư Chủ tịch Hồ Chí Minh chúc mừng Tân Giám mục [[Tađêô Lê Hữu Từ|Lê Hữu Từ]].</ref> Về những lá thư của ông viết cho Tađêô Lê Hữu Từ, Viện sĩ Viện Hàn lâm Hoàng gia Canada đồng thời giáo sư Đại học Lavát ([[Québec]]) – linh mục Trần Tam Tĩnh có nhận định: ''"Cụ Hồ Chí Minh rất thành thật tôn trọng tín ngưỡng và tin tưởng người [[Công giáo]]. Không có một dấu hiệu nào cho phép trách được rằng, Người nói dối".''<ref>[https://archive.is/20120712021401/baoquangnam.com.vn/chinh-tri/hoc-tap-va-lam-theo-tam-guong-dao-duc-ho-chi-minh/10170-doc-lai-nhung-buc-thu-bac-ho-gui-gioi-chuc-sac-va-dong-bao-cong-giao-viet-nam.html Đọc lại những bức thư Bác Hồ gửi giới chức sắc và đồng bào Công giáo Việt Nam]</ref>
Dòng 311:
[[Quốc hội Việt Nam khóa I|Quốc hội khóa I]] của Việt Nam đã cử ra [[Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa|Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến]] do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch (Hồ Chí Minh đạt số phiếu cao nhất với 169.222 lá phiếu, chiếm 98,4%).<ref>{{Chú thích web|url=https://tuoitre.vn/la-phieu-ho-chi-minh-1103296.htm|tiêu đề=Lá phiếu Hồ Chí Minh}}</ref> Đại biểu quốc hội chủ yếu là nhân sĩ trí thức, người ngoài Đảng. Hồ Chí Minh trở thành [[Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa|Chủ tịch Nước]] Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, và với chức danh Chủ tịch Chính phủ [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]], ông cũng đảm nhiệm luôn công việc của [[thủ tướng]]. Chính phủ này, cho tới cuối năm [[1946]], đã trải qua 3 lần thay đổi cơ cấu và nhân sự vào các thời điểm: ngày [[1 tháng 1]]; [[Tháng ba|tháng 3]]; và ngày [[3 tháng 11]].
 
Nhà nước và chính phủ của Hồ Chí Minh đối mặt với hàng loạt khó khăn cả về đối nội và đối ngoại. Về đối ngoại, lúc này [[Việt Nam]] chưa được bất cứ quốc gia nào công nhận,<ref>[[Trung Quốc]] và [[Liên Xô]] công nhận Việt Nam lần lượt vào các ngày 18 và [[20 tháng 1]] năm [[1950]]. Nguồn: ''"Tai bay vạ gió" trong ngoại giao? Những nỗi truân chuyên của Việt Nam trên con đường hội nhập Phong trào Quốc tế Cộng sản (1945–1950)'', Christopher Goscha của Đại học Québec tại Montréal, đăng tại tạp chí ''[httphttps://web.archive.org/web/20061117113414/http://www.ucpressjournals.com/journal.asp?jIssn=1559-372X Journal of Vietnamese Studies]''{{dead link}}</ref> không phải thành viên [[Liên Hiệp Quốc]],<ref>Cho tới tháng 9 năm [[1977]], [[Việt Nam]] mới được gia nhập [[Liên Hiệp Quốc]].</ref> cũng như không nhận được sự ủng hộ nào về vật chất của các nước khác. Ngoài 200.000 quân [[Trung Hoa Dân quốc (1912–1949)|Trung Hoa Dân quốc]] ở [[Miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc]], còn có quân [[Anh]], quân [[Pháp]] (vào thời điểm toàn quốc kháng chiến, tháng 12 năm [[1946]], Pháp có khoảng 60.000 quân) và khoảng 60.000 quân [[Nhật]]. Về đối nội, ''"giặc đói, giặc dốt"'' – như chính cách ông gọi – và ngân quỹ trống rỗng là những vấn đề hệ trọng nhất.<ref>Trong các tác phẩm của mình, [[Trường Chinh]] phê phán rằng khi chiếm chính quyền tại [[Hà Nội]], việc không chiếm được [[Kho bạc Nhà nước Việt Nam|Kho bạc Đông Dương]] là một sai lầm nghiêm trọng.</ref><ref>Theo ''Đại cương lịch sử Việt Nam'', tập 3, [[Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam|Nhà Xuất bản Giáo dục]], 2006, trang 62 thì vào thời điểm đó, khoảng 95% dân số Việt Nam "mù chữ". Cả sản lượng lẫn năng suất lúa của [[Việt Nam]] đều rất thấp: tới tận năm [[1948]], tính trên toàn Bắc Bộ và Liên khu IV, diện tích lúa mùa là 1.030.611 ha và cho sản lượng 1.346.569 tấn; diện tích lúa vụ chiêm chỉ đạt 63.511 ha với sản lượng 78.971 tấn.</ref>
 
Bởi thế, Hồ Chí Minh chú trọng đến việc phát triển giáo dục, mà trước hết là xóa nạn mù chữ bằng cách mở các lớp học [[Bình dân học vụ]]. Tháng 9 năm [[1945]], nhân ngày khai trường, Hồ Chí Minh đã viết thư gửi cho học trò Việt Nam. Thư có đoạn:<ref name="cpvgiaod">[http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30525&cn_id=44609#ZJqCGm8M5Kki Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục] - Theo "Tạp chí Cộng sản".</ref>
Dòng 326:
Tháng 10 năm [[1945]], khi [[Hà Ứng Khâm]], Tổng Tham mưu trưởng của quân đội Trung Hoa Dân quốc tới [[Hà Nội]], 300.000 người được huy động xuống đường, hô vang các khẩu hiệu "Ủng hộ chính phủ Hồ Chí Minh", "Ủng hộ chính phủ lâm thời nước [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]]" để "đón tiếp".<ref>[http://thanhnienviet.vn/Portal/Print.aspx?Culture=vi-VN&q=917 Lịch sử Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Chương IV], Tạp chí điện tử Thanh Niên Việt.</ref> Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, [[Trung Quốc Quốc dân Đảng|Trung Hoa Quốc dân Đảng]] muốn làm thất bại ý đồ của [[Pháp]] định khôi phục lại địa vị tại [[Đông Dương]] và muốn ngăn chặn sự liên minh của [[Người Việt|người Việt Nam]] với các lực lượng cộng sản [[Trung Quốc]] trong phạm vi quyền lợi của Trung Quốc.<ref name="patti378"/> Ông chấp nhận cung cấp gạo (ban đầu kiên quyết từ chối<ref>''Bác Hồ - hồi ký'', Nhà Xuất bản Văn học, 2004, trang 106, phần kể của [[Nguyễn Lương Bằng]].</ref>) cho quân [[Trung Hoa dân quốc|Trung Hoa Dân quốc]] đang làm nhiệm vụ giải giáp quân đội [[Nhật]] tại [[Việt Nam]]. Quân Trung Hoa Dân quốc cũng được tiêu giấy bạc "kim quan" và "quốc tệ" tại [[Bắc Bộ Việt Nam|miền Bắc]].
 
Điều làm Hồ Chí Minh lo ngại là trong một số giới, đặc biệt là tầng lớp trung lưu [[Việt Nam]], người ta vẫn gắn mác cho ông và [[Việt Minh]] là "[[Cộng sản]]". Những người thuộc đảng phái quốc gia thân [[Trung Quốc]] thì lại không bị như vậy, nên ông phải làm mọi cách để gạt bỏ cái nhãn hiệu nói trên.<ref>''Why Vietnam?'', Archimedes L.A Patti, Nhà Xuất bản Đà Nẵng, 2008, trang 543.</ref> [[Tháng mười một|Tháng 11]] năm [[1945]], ông quyết định cho [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Cộng sản Đông Dương]] tự giải tán. Về mặt công khai, đảng của ông không còn hiện diện mà chỉ có một bộ phận hoạt động dưới danh nghĩa [[Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Mác ở Đông Dương]].<ref>Theo bài ''"Tai bay vạ gió" trong ngoại giao? Những nỗi truân chuyên của Việt Nam trên con đường hội nhập Phong trào Quốc tế Cộng sản (1945–1950)'', Christopher Goscha của Đại học Québec tại Montréal, đăng tại tạp chí ''[httphttps://web.archive.org/web/20061117113414/http://www.ucpressjournals.com/journal.asp?jIssn=1559-372X Journal of Vietnamese Studies]''{{dead link}} thì khi gặp nhau ở [[Trung Quốc]] năm [[1950]], [[Lưu Thiếu Kỳ|Lưu Thiếu Kì]] đã nói với ông rằng [[Đảng Cộng sản Trung Quốc]] đã nhận xét hành động này của [[Việt Nam]] như sự "xa rời lý tưởng cộng sản".</ref> Ông kêu gọi các đảng viên nếu tự xét thấy mình không đủ phù hợp thì nên tự rút lui khỏi hàng ngũ lãnh đạo chính quyền.<ref>''Chu Ân Lai, những năm tháng cuối cùng (1966-1976)'', Nhà Xuất bản Công an nhân dân, 1996, trang 377 cho biết trong số các lãnh đạo Cộng sản Việt Nam khi đó, nhiều người như [[Nguyễn Chánh (người Quảng Ngãi)|Nguyễn Chánh]], [[Vũ Anh]], [[Nguyễn Lương Bằng]], [[Phùng Thế Tài]], [[Chu Văn Tấn]]... không có nhiều thời gian được đào tạo tại trường lớp. Ở [[Trung Hoa]] có những lãnh đạo cộng sản không những ít được học hành mà trình độ văn hóa cũng rất thấp; một trường hợp tiêu biểu là [[Nham Kim Sinh]] - Thứ trưởng Bộ Văn hóa thời kì ngay trước [[Đại Cách mạng Văn hóa vô sản|Cách mạng Văn hóa]]. Ông này, theo như nhận xét của [[Chu Đức]] thì "Không đọc được mấy chữ to".</ref>
 
Với tư tưởng đặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu, Hồ Chí Minh kêu gọi và thực hiện triệt để chính sách đại đoàn kết dân tộc bằng cách mời nhiều nhân sĩ, trí thức tham gia các Chính phủ và Quốc hội. Trước Quốc hội, ông tuyên bố: "Tôi chỉ có một Đảng – đảng [[Việt Nam]]".<ref>''Hồ Chí Minh: Toàn tập'', [[Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật|Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia]], Hà Nội, 2000, tr. 4, tr. 427-428 [httphttps://web.archive.org/web/20020815211438/http://www.na.gov.vn/vietnam/thongbao/hdnd/phan-01/phan1-10.htm]{{dead link|date=November 2010}}</ref> Trong số những nhân sĩ, trí thức do ông mời được lựa chọn vào các vị trí trong Chính phủ, có khá nhiều người vốn không tham gia [[Việt Minh]]. Đó là các [[bộ trưởng]]: [[Huỳnh Thúc Kháng]], [[Nguyễn Văn Huyên]], [[Trần Đăng Khoa (bộ trưởng)|Trần Đăng Khoa]], [[Hoàng Tích Trí]], [[Vũ Đình Hòe]], [[Chu Bá Phượng]], [[Nguyễn Văn Tố]] và [[Bồ Xuân Luật]]. Năm [[1947]], Chính phủ được cải tổ với sự tham gia thêm của một số trí thức khác, như [[Phan Anh (luật sư)|Phan Anh]], [[Hoàng Minh Giám]].<ref>{{chú thích sách|author=GS TS Nguyễn Lân Dũng|title=Hồ Chí Minh với trí thức ngoài Đảng|year=2010|publisher=Tạp chí ''Kiến thức ngày nay'' số 712|pages=5-6}}</ref> Về sau này ông cho biết:
:''"Khi tổ chức Chính phủ lâm thời, có những đồng chí trong Ủy ban Trung ương do Quốc dân Đại hội bầu ra, đáng lẽ tham gia Chính phủ, song các đồng chí ấy đã tự động xin lui, để nhường chỗ cho những nhân sĩ yêu nước nhưng ở ngoài [[Việt Minh]]. Đó là một cử chỉ vô tư, tốt đẹp, không ham chuộng địa vị, đặt lợi ích của dân tộc, của đoàn kết nhân dân lên trên lợi ích cá nhân. Đó là một cử chỉ đáng khen, đáng kính mà chúng ta phải học"''.<ref>''Hồ Chí Minh: Toàn tập'', [[Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật|Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia]], Hà Nội, 1996, T.6, tr. 160.</ref>
 
Dòng 365:
Cuộc [[cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam|cải cách ruộng đất]] tại [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] được phát động vào cuối năm [[1953]] và kéo dài cho tới cuối năm [[1957]]. Theo tổng kết của [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Lao động Việt Nam]], cuộc cải cách đã "đánh đổ được giai cấp địa chủ cùng bọn [[Việt gian]] [[phản động]]",<ref>[http://www.dangcongsan.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx?co_id=30652&cn_id=49931 Hội nghị lần thứ 14 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa II Tháng 11-1958]</ref> phân chia lại đất canh tác một cách công bằng cho hơn 2 triệu hộ nông dân ở miền đồng bằng Bắc bộ.<ref name="ĐCLSVN">Lê Mậu Hãn (chủ biên), ''Đại cương lịch sử Việt Nam'', tập 3, [[Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam|Nhà Xuất bản Giáo dục]], tháng 3-2007.</ref> Tuy vậy cuộc cải cách này đã phạm nhiều sai lầm,<ref name="phienbancu"/> nhất là trong việc người dân lạm dụng đấu tố và xử tử những người bị liệt vào thành phần địa chủ, thậm chí xảy ra việc dân chúng vu oan và giết nhầm cả những đảng viên trung thành. Cựu Thủ tướng [[Võ Văn Kiệt]] cho rằng, những vụ sát hại này đã "gây những tổn thất lớn về chính trị và kinh tế".<ref>[http://www.mofa.gov.vn/vi/cs_doingoai/pbld/ns050830151827#VF21ppkGu6Ab Nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt: Ðại đoàn kết dân tộc - cội nguồn sức mạnh của chúng ta], có dẫn nguồn từ "Báo Việt Nam Độc lập" ngày 1-2-1942, ''Hồ Chí Minh toàn tập'', tập III, trang 198 và ''Hồ Chí Minh toàn tập'', tập IV, trang 45.</ref> Trước tình cảnh đó, từ tháng 2 năm [[1956]], công cuộc sửa sai được khởi sự, phục hồi được khoảng 70-80% số người bị kết án, trả lại tài sản ruộng đất. Những nhân vật cốt cán của cải cách ruộng đất bị cách chức, gồm cả [[Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Tổng Bí thư]] [[Trường Chinh]]. Hồ Chí Minh gửi thư cho đồng bào và cán bộ nhìn nhận sai lầm, ông khóc và nhận lỗi trước [[Quốc hội Việt Nam|Quốc hội]].
 
[[Chiến tranh Đông Dương]] kết thúc vào năm [[1954]], khi [[thực dân Pháp]] bị đánh bại tại [[Chiến dịch Điện Biên Phủ|Điện Biên Phủ]], sự kiện báo hiệu sự kết thúc của [[chủ nghĩa thực dân]] trên phạm vi toàn [[thế giới]]<ref>''[httphttps://web.archive.org/web/20061127183407/http://www.time.com/time/asia/2006/heroes/nb_nguyen.html General Vo Nguyen Giap]'', Kay Johnson.</ref> – và dẫn đến [[Hiệp định Genève, 1954|Hiệp định Genève]]. Kết quả mà đoàn [[Việt Nam]] thu nhận được kém hơn nhiều so với mục tiêu đề ra ban đầu. Tuy vậy, trên các phương tiện truyền thông chính thức, Hồ Chí Minh tuyên bố ''"Ngoại giao đã thắng to!".''<ref>''Đại cương lịch sử Việt Nam'', tập 3, [[Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam|Nhà Xuất bản Giáo dục]], 2006, trang 127.</ref>
 
====Giai đoạn sau năm 1954====
Dòng 416:
Trong mấy năm cuối đời, do tuổi đã cao nên Hồ Chí Minh bị chứng [[suy tim]] không thể chữa khỏi. Chiều ngày 12 tháng 8 năm 1969, Hồ Chí Minh vẫn còn khỏe, ông nghe [[Lê Đức Thọ]] báo cáo tình hình [[Hội nghị Paris]]. Đêm hôm đó, ông lên cơn [[sốt]] và [[ho]], rồi những ngày sau đó bệnh nặng hơn. Bác sĩ nói [[tim]] của ông đã quá yếu, khó mà cứu chữa. Sau 2 tuần nằm trên giường bệnh, đêm ngày 1 tháng 9, ông bị [[hôn mê]]. Đến 6 giờ sáng ngày 2 tháng 9 năm 1969, Hồ Chí Minh ngừng thở, các bác sĩ phải cho thở máy. Đến 9 giờ sáng ngày 2 tháng 9 năm 1969, Hồ Chí Minh bị một cơn [[suy tim]] nặng, các bác sĩ phải thực hiện công việc cấp cứu nhưng không có kết quả. Theo dõi trên [[máy điện tim]] thì đến 9 giờ 15 phút, trái tim của Hồ Chí Minh đã ngừng đập.<ref>{{Chú thích web | url = http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/chinh-tri/nhung-giay-phut-cuoi-ben-chu-tich-ho-chi-minh-396517.html | tiêu đề = Những giây phút cuối của Chủ tịch Hồ Chí Minh | tác giả = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2018 | nơi xuất bản = [[VietNamNet]] | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Hồ Chí Minh [[chết|qua đời]] vào hồi 9 giờ 47 phút sáng ngày [[2 tháng 9]] năm [[1969]] (tức ngày 21 tháng 7 [[âm lịch]]) tại thủ đô [[Hà Nội]],<ref>[http://{{Chú thích web.archive.org/web/20100605020019/ |url=http://www.vietnam.gov.vn/cttdtcp/vi/nuocchxhcnvn/thongtintonghop/thongtintonghop_chutichhcm.html |ngày truy cập=2010-06-05 |tựa đề=TIỂU SỬ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH (1890 - 1969)] |archive-date=2010-06-05 |archive-url=https://web.archive.org/web/20100605020019/http://www.vietnam.gov.vn/cttdtcp/vi/nuocchxhcnvn/thongtintonghop/thongtintonghop_chutichhcm.html |dead-url=no" == DeadURL or "không }}</ref> do bị [[suy tim]], hưởng thọ 79 tuổi. Do hoàn cảnh thời chiến, để tránh trùng với ngày [[Ngày Quốc khánh (Việt Nam)|Quốc khánh]], ngày mất của ông được Ban Lãnh đạo Đảng công bố là ngày [[3 tháng 9]], đến năm [[1989]] mới công bố lại là ngày [[2 tháng 9]].<ref name=hisuk>[<!--http://www.history.co.uk/encyclopedia/ho-chi-minh.html-->http://www.bbc.co.uk/history/historic_figures/ho_chi_minh.shtml Ho Chi Minh]</ref>
 
Hà Nội đã nhận được hơn 22.000 bức điện chia buồn từ 121 nước trên khắp [[thế giới]].<ref name="duiker562">''Ho Chi Minh - A Life'', William Duiker, tr. 562.</ref> Nhiều nước trong khối [[hệ thống xã hội chủ nghĩa|xã hội chủ nghĩa]] đã tự tổ chức truy điệu và đưa ra những lời ca ngợi ông. Một tuyên bố chính thức từ [[Moskva]] đã gọi Hồ Chí Minh là một "người con vĩ đại của dân tộc [[Việt Nam]] anh hùng, nhà lãnh đạo xuất chúng của phong trào Cộng sản quốc tế và phong trào giải phóng dân tộc, và một người bạn lớn của [[Liên Xô|Liên bang Xô Viết]]". Từ các nước [[Thế giới thứ ba]], người ta ca ngợi ông trong vai trò của người bảo vệ những con người bị áp bức. Một bài báo xuất bản ở [[Ấn Độ]] miêu tả ông là sự kết tinh của "nhân dân và hiện thân của khát vọng đấu tranh cho [[tự do]] và cho sự đấu tranh bền bỉ của [[nhân dân]]".<ref name="duiker562"/> Những bài báo khác đề cao phong cách giản dị và đạo đức cao của ông. Một bài xã luận trên một tờ báo của [[Uruguay]] viết:
Dòng 428:
}}
 
Trong [[Di chúc Hồ Chí Minh|di chúc]], ông muốn được [[hỏa táng]] và đặt tro tại ba miền đất nước.<ref>[httphttps://web.archive.org/web/20071116122422/http://www.cpv.org.vn/details.asp?id=BT97055044 Di chúc Hồ Chí Minh trên trang web Đảng Cộng sản Việt Nam], truy cập 22 tháng 1 năm 2018.</ref><ref>Di chúc Hồ Chí Minh,[http://buitin.tripod.com/dichuchochiminh.pdf#search=%22dichuchochiminh.pdf%22 bản viết tay]</ref> Tuy nhiên, theo nguyện vọng của Đảng Lao động, Nhà nước và nhân dân Việt Nam,<ref>[https://archive.is/20130421184533/congannghean.vn/NewsDetails.aspx?NewsID=162&CategoryID=62 Vài nét về gìn giữ thi hài và xây dựng lăng Bác]</ref> Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa III quyết định giữ gìn lâu dài thi hài Hồ Chí Minh để sau này nhân dân cả nước, nhất là nhân dân miền Nam, khách quốc tế có thể tới viếng ông. Theo lời kể của con trai cả của Bí thư [[Lê Duẩn]], Lê Duẩn đã nói với Hồ Chí Minh về việc thi hài ông nên được bảo quản lâu dài để đồng bào trong Nam và cả nước được đến thăm, nghe vậy Hồ Chí Minh trở nên trầm ngâm.<ref>Thông báo số 151-TB/TW ngày 19/8/1989 của Bộ Chính trị BCH, dẫn tại {{chú thích báo|tên bài=Bác dặn trồng cây thay vì dựng bia đá, tượng đồng|tác phẩm=Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh (trang TTĐT)|tác giả=Lê Kiên|nhà xuất bản=|ngày truy cập=22 tháng 1 năm 2018|trang=|ngày=17 tháng 5 năm 2009|ngày xuất bản=|nơi xuất bản=|url=http://phapluattp.vn/254039p0c1013/bac-dan-trong-cay-thay-vi-dung-bia-da-tuong-dong.htm}}
</ref><ref>Theo lời kể của con trai cả của [[Lê Duẩn]], Lê Duẩn đã nói với Hồ Chí Minh về việc thi hài ông nên được bảo quản lâu dài để đồng bào trong Nam và cả nước được đến thăm, và Hồ Chí Minh không nói gì.<br />Nguồn: [http://www.sggp.org.vn/chinhtri/2008/4/148314/ Những mẩu chuyện nhỏ về Bác Hồ và Ba tôi], SGGP, 20/4/2008.</ref> Tổng Bí thư [[Lê Duẩn]] từng nói với Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng [[Liên Xô]]:<ref>[http://toquoc.vn/dai-tuong-le-duc-anh-viet-ve-nguyen-tong-bi-thu-le-duan-99151345.htm Đại tướng Lê Đức Anh viết về nguyên Tổng bí thư Lê Duẩn], Đại tá Khuất Biên Hòa (chắp bút), Báo điện tử Tổ Quốc, 08/07/2016 13:12.</ref>
:''Các đồng chí biết Bác Hồ của chúng tôi đối với dân tộc [[Việt Nam]] là thiêng liêng như thế nào. Nhất là đối với đồng bào miền Nam, họ hy sinh chiến đấu để được độc lập, thống nhất và cũng là để được gặp Bác cho toại nguyện. Bác cũng rất muốn vào Nam gặp đồng bào Miền Nam, nhưng sức khỏe của Bác không cho phép. Vì vậy chúng tôi phải giữ thi thể của Bác để đồng bào Miền Nam chúng tôi được thấy dung nhan của Bác sau ngày chiến thắng.''
Dòng 492:
''Chúng ta phải tẩy rửa những thành kiến giữa các dân tộc, phải đoàn kết thương yêu nhau như anh em một nhà. Nhiệm vụ của các cháu là thi đua học tập để sau này góp phần mở mang quê hương của mình và xây dựng nước [[Việt Nam]] yêu quý của chúng ta''.|||Hồ Chí Minh
}}
Năm [[1955]], trong Lễ Khai mạc Trường Đại học Nhân dân Việt Nam vào ngày [[19 tháng 1]], ông có bài nói chuyện với những sinh viên cũng như thanh niên. Trong bài nói chuyện này có đoạn (tổng thống Mỹ [[John F. Kennedy]] sau này cũng có ý tưởng tương tự trong diễn văn nhậm chức năm [[1961]]):<ref>[httphttps://web.archive.org/web/20100522050829/http://vietnamnet.vn/giaoduc/201005/Tran-Van-Nhung-910995/ Hồ Chí Minh 'đi trước' UNESCO?], theo bài viết của Giáo sư Trần Văn Nhung.{{dead link}}</ref>
{{Tin nhắn|''Nhiệm vụ của thanh niên không phải là hỏi nước nhà đã cho mình những gì. Mà phải tự hỏi mình đã làm gì cho nước nhà? Mình phải làm thế nào cho ích lợi nước nhà nhiều hơn? Mình đã vì lợi ích nước nhà mà hy sinh phấn đấu chừng nào?''}}
Theo Hồ Chí Minh, đồng bào lương hay giáo đều là người [[Việt Nam]], cách mạng là sự nghiệp chung không phải chỉ của một, hai người: ''"Lương giáo đoàn kết, toàn dân đoàn kết, cả nước một lòng, nhân dân ta nhất định sẽ thắng lợi trong công cuộc đấu tranh thực hiện hòa bình, thống nhất Tổ quốc và xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập dân chủ và giàu mạnh"''.
Dòng 505:
Tại [[Việt Nam]], Hồ Chí Minh được xem là nhân vật chính trong công cuộc giải phóng dân tộc. Đối với nhiều người, ông là một nhà yêu nước đã vận dụng [[chủ nghĩa Marx-Lenin]] vào công cuộc [[Chiến tranh Đông Dương|giải phóng dân tộc]] thoát khỏi ách [[chủ nghĩa thực dân|thực dân]] và [[đế quốc]]. Tính giản dị và kiên cường của ông được nhiều người kính mến. Giáo sư [[David Thomas]] cho rằng: ''"Chính viễn kiến của ông, sự hy sinh, tính bền bỉ và sự lãnh đạo của ông trong một nước nghèo nàn, lạc hậu đã thúc đẩy người [[Việt Nam]] đứng dậy, đánh thắng [[thực dân Pháp]] và [[quân đội Mỹ]]".'' Cũng chính giáo sư này xem Hồ Chí Minh là một nhân vật trong thời kỳ [[Phục Hưng]], là người nói giỏi không ít ngoại ngữ, lại còn viết được thơ bằng [[chữ Hán]]. Trong đời, Hồ Chí Minh đã tham khảo những danh nhân về văn học và triết học như [[Victor Hugo]], [[Charles Dickens]], [[Lev Nikolayevich Tolstoy|Lev Tolstoy]] hay [[Fyodor Mikhailovich Dostoevsky|Dostoevsky]] thông qua các tài liệu bằng ngôn ngữ bản xứ của họ. Tuy nhiên, ông cũng nói rằng ''"Họ [Chính phủ Việt Nam] đã thánh hóa hình ảnh của Hồ Chí Minh, biến ông thành một vị thánh và điều đó khiến việc có được bức tranh thực và đầy đủ về cuộc đời ông trở thành bất khả".''<ref name="david">BBC [http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/story/2005/05/050517_davidhochiminh.shtml Quan điểm của David Thomas về Hồ Chí Minh]</ref>
 
Nhiều người dân [[Việt Nam]] yêu quý ông, gọi ông bằng cái tên thân mật '''Bác Hồ'''. Trong văn thơ, Hồ Chí Minh còn được gọi là "[[Cha già dân tộc]]". Một số [[Các dân tộc tại Việt Nam|dân tộc thiểu số]] Việt Nam, như [[Người Bru - Vân Kiều|Vân Kiều]], [[Người Tà Ôi|Pa Cô]], [[Người Co|Kor]], đã lấy họ của mình là họ Hồ vì yêu quý ông.<ref>{{Chú thích web |url=http://baotintuc.vn/dan-toc/42-nam-nguoi-kor-o-tra-bong-mang-ho-bac-ho-20110519001757117.htm |tiêu đề=42 năm người Kor ở Trà Bồng mang họ Bác Hồ |nhà xuất bản=baotintuc.vn |ngày tháng=19 tháng 5 năm 2011 |tác giả=Nguyễn Đăng Lâm |ngày truy cập = ngày 3 tháng 6 năm 2011}}</ref> Ông được thờ tại nhiều gia đình Việt Nam,<ref name=dantriabc /><ref>[http://www.baoanhdatmui.vn/vcms/html/news_detail.php?nid=3895 Tấm lòng Cà Mau với Bác Hồ], Đất Mũi Online, 19/05/2007, truy nhập ngày 18/11/2008.</ref> cũng như tại nhiều gia đình Việt kiều ở [[Thái Lan]],<ref name="HNM-th%E1%BB%9D">[httphttps://web.archive.org/web/20071019235307/http://www.hanoimoi.com.vn/vn/66/143420/ Tổ quốc và Bác Hồ trong lòng bà con Việt kiều]{{dead link|date=November 2010}}, Hà Nội mới, 06/09/2007, truy nhập ngày 18/11/2008.</ref> [[Lào]],...<ref>[httphttps://web.archive.org/web/20080229175458/http://www3.tuoitre.com.vn/TheoguongBac/ArticleView.aspx?ChannelID=7&ArticleID=193496 Ngôi đền thiêng ở Pakse]{{dead link|date=November 2010}}, Tuổi Trẻ, 28/03/2007, truy nhập ngày 18/11/2008.</ref> [[Na Uy]], [[Mỹ]]...<ref>[[Nguyễn Quang Thiều]], [http://vietimes.com.vn/vn/tinhcachviet/4191/index.viet Về những người đặc biệt trong một gia đình họ Mai (Phần I)], Viettimes, 20/12/2007, VietNamNet, truy nhập 18/11/2008.</ref>
[[Tập tin:Ho Chi Minh vnzla.jpg|nhỏ|250px|Tượng bán thân Hồ Chí Minh trên đại lộ [[Simón Bolívar|Simon Bolivar]], [[Caracas]], [[Venezuela]]]]
Nhà yêu nước cách mạng [[Việt Nam]] nổi tiếng thuộc thế hệ trước là [[Huỳnh Thúc Kháng]], năm [[1946]] là Hội trưởng Hội Quốc dân Việt Nam, đã nhận xét: ''"Hồ Chí Minh tiên sinh là bậc yêu nước đại chí sĩ, là nhà lịch nghiệm cách mạng đại chuyên gia, chân đi khắp năm châu, mắt trông xa vạn dặm. Nói về bằng cấp thì cụ Hồ không là [[Tiến sĩ]], Phó Bảng gì cả. Nhưng nói về tri thức và sự nghiệp cách mạng thì chắc chắn lớp chúng ta cũng như lớp trước chúng ta không ai bì kịp. Tôi đã vào loại sáng nhưng cụ Hồ lại sáng hơn tôi nhiều. Cụ Hồ rất vì đại nghĩa, là một tay cao cờ, dưới lại có đội ngũ những người giúp việc tài năng, thông minh lắm, giỏi giang lắm, tin tưởng lắm, nhất định sẽ đưa dân tộc ta đến toàn thắng".''<ref>[http://tuanbaovannghetphcm.vn/chuyen-nguoi-chuyen-ta/ Chuyện người chuyện ta - Tuần báo Văn Nghệ TP.HCM<!-- Bot generated title -->]</ref> Năm [[1947]], trước lúc qua đời, [[Huỳnh Thúc Kháng]] tin tưởng rằng Hồ Chí Minh sẽ dẫn dắt dân tộc [[Việt Nam]] đi đến kháng chiến thắng lợi: ''"Tôi tiếc không được gặp Cụ Hồ lần cuối. Chúc Cụ sống lâu muôn tuổi để dẫn dắt nhân dân đến vinh quang, hạnh phúc".''<ref>[http://quangnam.gov.vn/CMSPages/BaiViet/Default.aspx?IDBaiViet=5973 Câu đối cụ Huỳnh Thúc Kháng mừng thọ Bác Hồ]</ref>
Dòng 714:
* ''"Chúng tôi ở trên đất nước chúng tôi. Chúng tôi không làm điều gì tổn hại cho nước Mỹ. [[Đế quốc Mỹ]] hãy chấm dứt sự xâm lược của chúng và cuốn gói thì lập tức hòa bình sẽ được lập lại ở [[Việt Nam]]. Đế quốc Mỹ dù điên cuồng đẩy mạnh chiến tranh đến mức nào, chúng tôi cũng quyết đánh bại chúng. Chúng tôi hoàn toàn tin tưởng vào thắng lợi của mình vì sự nghiệp của chúng tôi là chính nghĩa!"'' <ref>[http://www.sggp.org.vn/chinhtri/ngaynaynamay/2009/3/184501/ Thư gửi tới nhân dân Thụy Điển và Italia, những nơi đang diễn ra nhiều cuộc biểu tình chống cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam]</ref>
* ''"Chúng tôi sẵn sàng đem hoa và nhạc tiễn họ và mọi thứ khác họ thích, nhưng ông biết đấy, tôi thích tiếng lóng của các ông: qu'ils foutent le camp!"'' ("qu'ils foutent le camp" có nghĩa là "hãy cút đi").<ref>''Các cuộc đàm phán Lê Đức Thọ-Kissinger tại Paris'', Lưu Văn Lợi và Nguyễn Anh Vũ biên soạn, Nhà Xuất bản Công an nhân dân, 2002, trang 150.</ref>
* ''"[[Đế quốc Mỹ]] chán rồi, nhưng rút ra như thế nào. Thua mà danh dự. Đó là điều Mỹ muốn!"'' <ref>Theo tư liệu của ông Trịnh Ngọc Thái, Thư ký của Xuân Thủy - Trưởng đoàn [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] tại [[Hiệp định Paris 1973|Hội nghị Paris]]; dẫn lại trong [http://www.tialia.com/showthread.php?t=82677] {{deadWebarchive|url=https://web.archive.org/web/20071226020324/http://www.tialia.com/showthread.php?t=82677 link|date=November2007-12-26 2010}}</ref>
* ''"[[Đế quốc Mỹ]] đang thua ở [[Việt Nam]] và chúng nhất định sẽ thua. Song chúng chỉ chịu thua sau khi đã thua trên bầu trời [[Hà Nội]]!"'' <ref>Trích cuộc nói chuyện với tướng [[Phùng Thế Tài]] vào mùa xuân năm [[1968]].</ref>
* ''"Lòng yêu nước và sự đoàn kết của nhân dân là một lực lượng vô cùng to lớn, không ai thắng nổi. Nhờ lực lượng ấy mà tổ tiên ta đã đánh thắng [[Nhà Nguyên|quân Nguyên]], [[Nhà Minh|quân Minh]], đã giữ vững quyền tự do, tự chủ. Nhờ lực lượng ấy mà chúng ta làm cách mạng thành công giành được độc lập. Nhờ lực lượng ấy mà sức kháng chiến của ta càng ngày càng mạnh. Nhờ lực lượng ấy mà quân và dân ta quyết chịu đựng muôn nỗi khó khăn, thiếu thốn, đói khổ, tang tóc, quyết một lòng đánh tan quân giặc cướp nước".''<ref>Ghi ở tựa sách [[Nguyễn Trãi]] đánh giặc cứu nước</ref>
Dòng 728:
* ''[[Đường kách mệnh]]'' ([[1927]]).
* ''[[Con rồng tre]]'' ([[1922]], kịch, đả kích vua [[Khải Định]]).<ref>{{TĐBKVN|31581|Con rồng tre}}</ref>
* Các truyện ngắn: ''Pari'' ([[1922]], ''[[L'Humanité|Nhân đạo]]''), ''[[Lời than vãn của bà Trưng trắc]]'' ([[1922]], ''[[L'Humanité|Nhân đạo]]''), ''[[Con người biết mùi hun khói]]'' ([[1922]], ''[[L'Humanité|Nhân đạo]]''), ''Vi hành'' ([[1923]], ''[[L'Humanité|Nhân đạo]]''), ''Đoàn kết giai cấp'' ([[1924]], ''[[Người cùng khổ]]''), ''Con rùa'' ([[1925]], ''[[Người cùng khổ]]''), ''Những trò lố hay là [[Alexandre Varenne|Va-ren]] và [[Phan Bội Châu]]'' ([[1925]], ''[[Người cùng khổ]]'').<ref>Có thể xem được những truyện ngắn này trên [httphttps://web.archive.org/web/20071128133454/http://www.cinet.gov.vn/vanhoa/vanhoc/vhvn/book2/tap1/tacpham/naiquoc7.htm trang của Bộ Văn hóa Thông tin]</ref>
* ''[[Nhật ký trong tù]]'' ([[1942]], thơ).
* ''[[Sửa đổi lối làm việc]]'' ([[1947]]).
* ''Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch'' (bút danh [[Trần Dân Tiên]]<ref>{{Chú thích web|url=http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doi-moi/2007/2373/Nhan-thuc-va-ung-xu-doi-voi-van-de-ton-giao.aspx|tiêu đề=''Nhận thức và ứng xử đối với vấn đề tôn giáo''|ngày truy cập=ngày 3 tháng 9 năm 2007|nhà xuất bản=Tạp chí ''Cộng sản Điện tử''|họ=|tên=|lk tác giả=|năm=|định dạng=|các tác giả=|work=Còn nhớ những quan điểm rất rộng mở của Trần Dân Tiên/Hồ Chí Minh: "[[Khổng Tử]], [[Giê-su|Jesus]], [[Karl Marx]], [[Tôn Dật Tiên]] chẳng phải có cùng một điểm chung đó sao".}}</ref><ref>{{Chú thích web | họ = Kim Nhật| tên = | lk tác giả =| các tác giả = | năm = | url =http://vinhcity.gov.vn/?detail=12297&lang=1&sach-bao-tai-san-vo-gia-cua-chu-tich-ho-chi-minh | tiêu đề =Sách báo - tài sản vô giá của Chủ tịch Hồ Chí Minh| định dạng = | work = Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch của [[Trần Dân Tiên]] (một bút danh của Hồ Chí Minh) cho biết: ''"Thường thường, ông chỉ làm việc nửa ngày; làm buổi sáng để kiếm tiền, còn buổi chiều đi đến thư viện"''| nhà xuất bản = Báo Nghệ An điện tử | ngày truy cập = ngày 19 tháng 9 năm 2007}}</ref><ref>Hà Minh Đức, ''Tác phẩm văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh'', Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội (Hà Nội, 1985), trang 132: ''...Đáp lại tình cảm mong muốn của đồng bào, và của bạn bè trên thế giới, Hồ Chủ tịch với bút danh [[Trần Dân Tiên]] đã viết tác phẩm 'Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch'...''</ref><ref>[http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/2007/05/18/BuiTinTalkAboutHoChiMinh_TMi/ Cựu Đại tá Bùi Tín nói về ông Hồ Chí Minh]: ''"[[Nhân Dân (báo)|Nhân dân]], tờ báo của Đảng Cộng sản, nói rõ là ông Hồ trong cuộc đời đã dùng đến hơn 30 bí danh khác nhau, trong đó có bí danh [[Trần Dân Tiên]], và khẳng định rõ rằng cuốn 'Những mẩu chuyện về đời sống của chủ tịch HCM' là do chính ông Hồ viết ra".''</ref>)
* ''Vừa đi đường vừa kể chuyện'' (bút danh T. Lan<ref>Theo Lady Borton, ''[httphttps://web.archive.org/web/20070930155449/http://vietnamnews.vnagency.com.vn/showarticle.php?num=04SUN200507 Piece of Uncle Ho history surfaces in London]''{{dead link|date=November 2010}} (bài đăng trên [[Thông tấn xã Việt Nam]]),<br />Ho Chi Minh had used the pseudonym T. Lan and the voice of a cadre accompanying President Ho in tháng 9 năm 1950 to the Border Campaign for Stories Told on the Trail<br />Hồ Chí Minh đã dùng bút danh T. Lan và giọng của một cán bộ đi cùng Hồ Chủ tịch vào tháng 9 năm [[1950]] trong [[Chiến dịch Biên giới]] để viết ''Vừa đi đường vừa kể chuyện''.</ref><ref>''Sổ tay tra cứu về cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh'', Phan Ngọc Liên chủ biên, Nhà Xuất bản Hải Phòng, 1998, trang 142: ''"T. Lan, bút danh của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong các bài viết của Người, đăng rải rác trong các [[Nhân Dân (báo)|báo Nhân dân]] từ những năm [[1955]] cho đến năm [[1969]] và quyển sách 'Vừa đi đường vừa kể chuyện'".''</ref>). Trong cuốn sách này, Hồ Chí Minh hóa thân thành một cán bộ trong đoàn tùy tùng (T. Lan), đi công tác cùng với Hồ Chí Minh trong rừng núi [[Việt Bắc]] và được Hồ Chí Minh vui miệng kể cho nghe nhiều chuyện.
*[[Di chúc Hồ Chí Minh]]
{{Tuyên ngôn độc lập Việt Nam}}
Dòng 788:
* Bài hát ''"Hồ Chí Minh đẹp nhất tên người"'' của nhạc sĩ [[Trần Kiết Tường]]:
:''... Trên cánh đồng miền Nam, đau thương mây phủ chân trời. Khi ca lên Hồ Chí Minh, nghe lòng phơi phới niềm tin...''
* Bài hát ''[[The Ballad of Ho Chi Minh]]'' (''Bài ca Hồ Chí Minh'')<ref>[{{Chú thích web |url=http://download.ildeposito.org/audio/file.php?file=0643-The_ballad_of_Ho_Chi_Minh.ogg |ngày truy cập=2007-07-29 |tựa đề=The Ballad of Ho Chi Minh |archive-date=2007-07-29 |archive-url=https://web.archive.org/web/20070729092705/http://download.ildeposito.org/audio/file.php?file=0643-The_ballad_of_Ho_Chi_Minh.ogg The|dead-url=no" Ballad== ofDeadURL Hoor Chi"không Minh]}}</ref> của nhạc sĩ người Anh [[Ewan MacColl]]:
:''... From VietBac to the SaiGon Delta. Marched the armies of Viet Minh. And the wind stirs the banners of the Indo-Chinese people. Peace and freedom and Ho Chi Minh...''
* Bài hát ''[[Teacher Uncle Ho]]'' (''Bác Hồ – Thầy giáo'') của [[Pete Seeger]]:
Dòng 900:
* [[Hồ Chí Minh toàn tập]] - Những bài viết của Hồ Chí Minh [http://123.30.49.74:8080/tiengviet/tulieuvankien/4lanhtu/?topic=3&subtopic=91&leader_topic=9] [http://thehehochiminh.net/tp]
* [http://www.cpv.org.vn/hcm_tacpham.asp?topic=3&subtopic=91&leader_topic=9&taphcm='T%E1%BA%ADp%201%20(1919%20-1924)' Các tác phẩm của Hồ Chí Minh], website của [[Đảng Cộng sản Việt Nam]].
* [httphttps://web.archive.org/web/20071116122422/http://www.cpv.org.vn/details.asp?id=BT97055044 Toàn văn di chúc (bản đầy đủ)]{{dead link|date=November 2010}}
* [http://rationalrevolution.net/war/collection_of_letters_by_ho_chi_.htm Những bức thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh]
 
Dòng 913:
* [http://www.bbc.com/vietnamese/worldnews/cluster/2005/05/050514_hochiminh.shtml Trang đặc biệt của đài BBC: ''Hồ Chí Minh - Huyền thoại và Di sản'', 19.05.1890 - 2005]
* [http://www.bbc.com/vietnamese/entertainment/story/2005/08/050808_trongcoi.shtml Lời truyền miệng dân gian về thân thế của Hồ Chí Minh], [[Trần Quốc Vượng (sử gia)|Trần Quốc Vượng]] kể lại.
* [httphttps://web.archive.org/web/20060508233448/http://www.tienphongonline.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=44746&ChannelID=7 Cuộc gặp gỡ với người suốt đời chờ đợi thần tượng Nguyễn Tất Thành]
* [https://web.archive.org/web/20030324200320/http://hanoi.vnn.vn/chuyen_de/0005/ Chuyên đề kỷ niệm 110 năm sinh nhật Bác - báo VDC] {{Dead link}}
* David Thomas và Charles Fenn ''[http://www.hochiminh.org/ Ho Chi Minh - A potrait]'' - (Sách nghệ thuật với số bản in giới hạn).