Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kosovo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Lùi lại thủ công
Rescuing 8 sources and tagging 0 as dead.) #IABot (v2.0.7
Dòng 67:
| Xếp hạng GDP danh nghĩa bình quân đầu người =
|Failed state index =
|Gini = 30,0<ref>{{chú thích web|url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/fields/2172.html|title=Distribution of family income – Gini index|work=The World Factbook|publisher=CIA|accessdate=ngày 1 tháng 9 năm 2009| archiveurl = httphttps://www.webcitation.org/5rRcwIiYs ?url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/fields/2172.html| archivedate = ngày 23 tháng 7 năm 2010-07-23| deadurl=noyes}}</ref>
|Xếp hạng Gini = <span style="color:#090;">thấp</span>
|Năm Gini =
Dòng 160:
[[Tập tin:Kosovo ethnic 2005.png|nhỏ|Bản đồ dân tộc Kosovo]]
{{main|Nhân khẩu Kosovo}}
Theo điều tra năm 2005 tại của Cơ quan Thống kê Kosovo,<ref>{{Chú thích web |url=http://www.ks-gov.net/esk/esk/pdf/english/general/kosovo_figures_05.pdf |archiveurl=httphttps://web.archive.org/web/20080309073836/http://www.ks-gov.net/esk/esk/pdf/english/general/kosovo_figures_05.pdf |archivedate=ngày 9 tháng 3 năm 2008-03-09 |format=PDF |tiêu đề=Kosovo in figures 2005 |author=UNMIK |nhà xuất bản=Ministry of Public Services |ngày truy cập=2012-09-17 |dead-url=no" == DeadURL or "không }}</ref><ref>{{chú thích báo|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/europe/4385768.stm |title=Muslims in Europe: Country guide |author=BBC News |date=23 tháng 12 năm 2005 |accessdate=24 tháng 7 năm 2009}}</ref><ref>{{chú thích báo|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/europe/country_profiles/3524092.stm |title=churchesRegions and territories: Kosovo |author=BBC News |date=20 tháng 11 năm 2007 |accessdate=24 tháng 7 năm 2009}}</ref> dân số Kosovo đạt từ 1,9 đến 2,2&nbsp;triệu và thành phần dân tộc như sau: [[người Albania]] 92%, [[người Serb]] 4%, [[người Bosnia]] và [[người Gora]] 2%, [[người Thổ Nhĩ Kỳ]] 1%, [[người Di-gan]] 1%. [[The World Factbook|CIA World Factbook]] ước tính rằng: 88% là [[người Albania]], 8% là [[người Serb]] và 4% thuộc các nhóm dân tộc khác.<ref>[https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/kv.html CIA.gov]<!-- {{Dead link|date=July 2009}} --></ref>
 
Người Albania có số lượng ngày càng tăng lên, và chiếm đa số ở Kosovo từ thế kỷ 19, thành phần dân tộc trước đó có sự tranh cãi. Ranh giới chính trị của Kosovo không trùng với ranh giới dân tộc; ví dụ, người Serb tạo thành một đa số địa phương tại [[Bắc Kosovo]] và hai khu tự quản khác, trong khi cũng có nhiều khu vực do người Albania chiếm đa số nằm ngoài Kosovo: tây bắc của [[Cộng hòa Macedonia|Macedonia]], và tại [[thung lũng Preševo]] tại Nam và Đông Serbia.
 
Với 1,3% mỗi năm, người Albania tại Kosovo có tốc độ tăng dân số nhanh nhất tại châu Âu.<ref>{{Chú thích web |url=http://files.osa.ceu.hu/holdings/300/8/3/text/3-13-10.shtml |tiêu đề=Albanian Population Growth |nhà xuất bản=Files.osa.ceu.hu |archiveurl=httphttps://web.archive.org/web/20080227175620/http://files.osa.ceu.hu/holdings/300/8/3/text/3-13-10.shtml |archivedate=2008-02-27 tháng|ngày 2truy nămcập=2012-09-17 |dead-url=yes 2008}}</ref> Trong thời kỳ 82-năm (1921–2003), dân số Kosovo đã tăng lên 460%. Người Albania chiếm 60% trong số 500.000 cư dân Kosovo vào năm 1931, và đến năm 1991 thì người Albania đã chiếm 81% trong số 2 triệu dân của Kosovo.<ref>Krinka Vidakovic Petrov, "Kosovo: Through the Looking Glass," [[Israel Council on Foreign Relations|The Israel Journal of Foreign Affairs]] Vol. 2 No. 1 (Winter 2008), 33-34.</ref> Nếu tốc độ tăng trưởng dân số vẫn giữ ở mức này, Kosovo sẽ đạt 4,5&nbsp;triệu dân vào năm 2050.<ref>{{Chú thích web |url=http://kosovo-hotels.com/index.php?mod=kos_profile |archiveurl=httphttps://web.archive.org/web/20080212143112/http://kosovo-hotels.com/index.php?mod=kos_profile |archivedate=ngày 2008-02-12 tháng 2 năm 2008 |tiêu đề=Kosovo-Hotels, Prishtina – Kosovo-Hotels, Prishtinë |nhà xuất bản=Web.archive.org |ngày=12 tháng 2 năm 2008 |ngày truy cập=28 tháng 4 năm 2010 |dead-url=no" == DeadURL or "không }}</ref>
 
Ngược lại, từ năm 1948 đến 1991, cộng đồng người Serb tại Kosovo chỉ tăng 12%. Ngoài ra, trong cùng thời kỳ, hàng trăm nghìn người Serb dời khỏi khu vực để đến những nơi thịnh vượng hơn tại [[Trung Serbia]] hoặc Tây Âu. 60% người Serb sống tại Kosovo trước năm 1999 hiện cư trú tại Serbia sau chiến dịch thanh trừng sắc tộc năm 1999. Cũng giống như hầu hết các dân tộc Ki-tô giáo Đông Âu khác, người Serb có tỉ lệ sinh rất thấp (khoảng 1,5 trẻ em trên mỗi phụ nữ) và số người tử vong nhiều hơn số trẻ sinh ra. Điều này khiến cho người Serb tại Kosovo sẽ tiếp tục suy giảm về tỉ lệ cư dân, ngay cả khi mức sinh của người Albania giảm xuống.{{Citation needed}}
 
===Ngôn ngữ===
Ngôn ngữ thông dụng nhất tại Kosovo là [[tiếng Albania]], ngôn ngữ thứ nhất của 88–92% dân số. Phương ngữ Gheg là phương ngữ bản địa của người Albania tại Kosovo, song tiếng Albania tiêu chuẩn nay được sử dụng rộng rãi với vị thế ngôn ngữ chính thức.<ref>[http://www.ethnologue.com/show_language.asp?code=aln Albanian, Gheg A language of Serbia and Montenegro]. Gordon, Raymond G., Jr. (ed.), 2005. ''[[Ethnologue|Ethnologue: Languages of the World]]'', Fifteenth edition. Dallas, Tex.: [[SIL International]]. Online version.</ref><ref>Sylvia Moosmüller & Theodor Granser. [http://journals.cambridge.org/production/action/cjoGetFulltext?fulltextid=425300 The spread of Standard Albanian: An illustration based on an analysis of vowels]. ''Language Variation and Change'' (2006), 18: 121–140.</ref> [[Tiếng Serbia]] là ngôn ngữ phổ biến thứ hai, là ngôn ngữ thứ nhất của 5–7% cư dân. Theo dự thảo [[Hiến pháp Kosovo]], [[tiếng Serbia]] cũng là một [[ngôn ngữ chính thức]].<ref>{{Chú thích web |url=http://www.kosovoconstitution.info/repository/docs/DraftConstitutionEnglish.pdf |tiêu đề=Microsoft Word - DraftConstitution English..doc |format=PDF |ngày truy cập=28 tháng 4 năm 2010}}{{Dead link|archive-date=2009-09-20 |archive-url=https://web.archive.org/web/20090920134904/http://www.kosovoconstitution.info/repository/docs/DraftConstitutionEnglish.pdf |dead-url=yes }}</ref> Các ngôn ngữ thiểu số khác tại Kosovo bao gồm [[tiếng Thổ Nhĩ Kỳ]], [[tiếng Gora]] và các [[tiếng Serbia-Croatia]] khác.{{Citation needed}}
 
===Tôn giáo===
Dòng 193:
|color5 = DarkRed
}}
Có hai tôn giáo chính tại Kosovo là [[Hồi giáo]] và [[Kitô giáo|Ki-tô giáo]]. Tín đồ Hồi giáo chiếm 90% dân số Kosovo,<ref>{{chú thích báo|url=http://news.bbc.co.uk/1/hi/world/europe/4385768.stm |title=Muslims in Europe: Country guide |publisher=BBC News |date=23 tháng 12 năm 2005 |accessdate=2 tháng 1 năm 2011}}</ref> và hầu hết theo hệ phái [[Hồi giáo Sunni|Sunni]], với một thiểu số [[Bektashi|Hồi giáo Bektashi]].<ref name="babuna"/> Nếu được xem là một quốc gia độc lập, Kosovo là một trong ba quốc gia nằm hoàn toàn trong châu Âu có tỉ lệ người Hồi giáo lớn – tiếp theo [[Bosna và Hercegovina]] và Albania. Hồi giáo được đưa đến cùng với cuộc chinh phục của đế quốc Ottoman trong thế kỷ 15 và nay được hầu hết người Albania thừa nhận rằng có đức tin. Tuy nhiên, Hồi giáo không thống trị đời sống xã hội của Kosovo, và khu vực phần lớn theo xu hướng thế tục.<ref>{{Chú thích web|author= |url=http://www.msnbc.msn.com/id/23258488/ |tiêu đề=Kosovo touts 'Islam Lite' |nhà xuất bản=MSNBC |ngày=21 tháng 2 năm 2008 |ngày truy cập=6 tháng 11 năm 2011}}</ref> Khoảng 3% người Albania tại Kosovo vẫn theo Công giáo La Mã bất chấp hàng thế kỷ nằm dưới sự thống trị của Ottoman. Ước tính có khoảng 65.000 tín đồ Công giáo tại Kosovo và khoảng 60.000 người Kosovo là tín hữu Công giáo ở bên ngoài Kosovo.<ref>[http://www.catholicnews.com/data/stories/cns/0900620.htm "In Kosovo, whole families return to Catholic faith"] ''catholicnews.com'' 9 tháng 2 năm 2009 Truy cập 21 tháng 3 năm 2010</ref> Người Serb, ước tính có khoảng 100.000 đến 120.000 người, phần lớn theo [[Chính Thống giáo Serbia]]. Kosovo có nhiều các nhà thờ và tu viện Chính Thống giáo Serbia.<ref>{{Chú thích web |url=http://www.crisisgroup.org/home/index.cfm?id=1591&l=1 |tiêu đề=Religion in Kosovo |author=International Crisis Group |ngày=31 tháng 1 năm 2001 |ngày truy cập=24 tháng 7 năm 2009 |archiveurl = httphttps://web.archive.org/web/20080708230014/http://www.crisisgroup.org/home/index.cfm?id=1591&l=1 |archivedate=2008-07-08 |dead-url=no" 8== thángDeadURL 7or năm"không 2008}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.state.gov/g/drl/rls/irf/2007/90198.htm#kosovo |tiêu đề=International Religious Freedom Report 2007 (US Department of States) – Serbia (includes Kosovo) |nhà xuất bản=State.gov |ngày truy cập=28 tháng 4 năm 2010}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.state.gov/g/drl/rls/irf/2006/71405.htm#kosovo |tiêu đề=International Religious Freedom Report 2006 (US Department of States) – Serbia and Montenegro (includes Kosovo) |nhà xuất bản=State.gov |ngày truy cập=28 tháng 4 năm 2010}}</ref> Khoảng 140 đã bị phá hủy và cướp phá một phần trong thời kỳ từ 1999 đến 2004, trong đó có 30 là nạn nhân của vụ bùng nổ bạo lực vào tháng 3 năm 2004.<ref>{{Chú thích web|author=United Nations High Commissioner for Refugees |url=http://www.unhcr.org/refworld/country,,FORUM18,,SRB,,468918a14,0.html |tiêu đề=Refworld, Kosovo: Nobody charged for destruction of Orthodox churches and monasteries |nhà xuất bản=UNHCR |ngày=6 tháng 5 năm 2004 |ngày truy cập=20 tháng 7 năm 2009}}</ref>
 
==Kinh tế==
Dòng 200:
Chính sách kinh tế của Cộng hòa Kosovo hướng đến một hệ thống thương mại tự do. Trong bối cảnh này, chính phủ đã soạn thảo một khung pháp lý để đảm bảo việc thực thi các tiêu chuẩn châu Âu về khả năng cạnh tranh.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.visitkosova.org/test/?page=2,4 |tiêu đề=Economic Policy }}</ref>
 
Kosovo được IMF phân loại là một [[các nước đang phát triển|quốc gia đang phát triển]], với GDP bình quân đầu người ước đạt 6.560 USD (2016).<ref name="cia.gov">[https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/print/kv.html CIA.gov]<!-- {{Dead link|date=July 2009}} --></ref> Do Kosovo là nơi có dự trữ than đá lớn thứ hai tại châu Âu, nó từng có công ty xuất khẩu lớn nhất (Trepča) tại Cộng hòa Liên bang [[Nam Tư]]<ref>{{chú thích báo|url=http://www.reuters.com/article/rbssIndustryMaterialsUtilitiesNews/idUSL169085720091001 |title=reuters |author=Jan Korselt Michael Kahn james Jukwey |date= Thu 1 tháng 10 năm 2009 |agency=Reuters }}</ref><ref>{{Chú thích web |author=Crisis Group |url=http://www.crisisgroup.org/home/index.cfm?id=1585&l=1 |tiêu đề=International Crisis Group – Trepca: Making Sense of the La |nhà xuất bản=Crisisgroup.org |ngày=26 tháng 11 năm 1999 |ngày truy cập=20 tháng 7 năm 2009 |archiveurl = httphttps://web.archive.org/web/20080709043217/http://www.crisisgroup.org/home/index.cfm?id=1585&l=1 |archivedate=2008-07-09 |dead-url=no" 9== thángDeadURL 7or năm"không 2008}}</ref> Tuy nhiên, Kosovo lại là tỉnh nghèo nhất Nam Tư và nhận được sự trợ cấp đáng kể từ tất cả các nước cộng hòa khác của Nam Tư.<ref>Christian Science Monitor 1982-01-15, "Why Turbulent Kosovo has Marble Sidewalks but Troubled Industries"</ref> Ngoài ra, trong thập niên 1990, các chính sách kinh tế tồi tệ, trừng phạt quốc tế, ngoại thương không đáng kể và xung đột sắc tộc đã tác động nghiêm trọng đến nền kinh tế Kosovo.<ref>{{Chú thích web|url=http://web.worldbank.org/WBSITE/EXTERNAL/COUNTRIES/ECAEXT/KOSOVOEXTN/0,,menuPK:297775~pagePK:141159~piPK:141110~theSitePK:297770,00.html |tiêu đề=World Bank Mission in Kosovo |author=The World Bank |ngày=2006/2007}}</ref>
 
Sau khi đạt mức nhảy vọt vào năm 2000 và 2001, tốc độ tăng trưởng GDP của Kosovo đã có mức âm vào năm 2002 và 2003 và được dự kiến đạt 3% vào năm 2004–2005, với nguồn lực tăng trưởng trong nước không thể bù đắp được nguồn hỗ trợ từ bên ngoài. Lạm phát thấp, trong khi ngân sách đã thâm hụt lần đầu tiên vào năm 2004. Năm 2004, thâm hụt cán cân hàng hóa và dịch vụ là gần 70% tổng GDP. Kiều hối từ những người Kosovo sống ở nước ngoài chiếm khoảng 13% GDP, và viện trợ nước ngoài chiếm khoảng 34% GDP.
Dòng 206:
Hầu hết sự [[phát triển kinh tế]] từ năm 1999 đến từ các lĩnh vực thương mại, bán lẻ và xây dựng. Khu vực kinh tế tư nhân đã nổi lên từ năm 1999 song chủ yếu vẫn có quy mô nhỏ. Lĩnh vực công nghiệp vẫn còn yếu và nguồn cung điện không ổn định. Tỉ lệ thất nghiệp vẫn còn rất cao, vào khoảng 40–50% lực lượng lao động.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.eciks.org/english/lajme.php?action=total_news&main_id=386 |tiêu đề=May finds Kosovo with 50% unemployed |author=eciks |ngày= 4 tháng 5 năm 2006 |ngày truy cập=24 tháng 7 năm 2009}}</ref>
 
Euro là loại tiền tệ được Cộng hòa Kosovo sử dụng, song Kosovo không phải là thành viên chính thức của [[Khu vực đồng Euro|Eurozone]]. Đồng euro được Phái bộ Liên Hiệp Quốc tại Kosovo cùng các cơ quan chính phủ sử dụng.<ref>{{Chú thích web |url=http://www.euinkosovo.org/uk/invest/invest.php |archiveurl=httphttps://web.archive.org/web/20080214232830/http://www.euinkosovo.org/uk/invest/invest.php |archivedate=ngày 2008-02-14 tháng 2 năm 2008 |tiêu đề=Invest in Kosovo |author=EU in Kosovo |ngày truy cập=2012-09-17 |dead-url=yes }}</ref> Ban đầu, vào năm 1999, Kosovo chấp thuận lấy đồng [[mark Đức]] để thay thế [[dinar Nam Tư]],<ref>{{chú thích báo|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/business/437844.stm |title=BBC News, Kosovo adopts Deutschmark |publisher=BBC News |date=3 tháng 9 năm 1999 |accessdate=28 tháng 4 năm 2010}}</ref> và do đó chuyển sang [[euro]] khi nó thay thế mác Đức. Tuy nhiên, [[dinar Serbia]] vẫn được sử dụng tại các khu vực của người Serb.<ref name="cia.gov"/>
 
==Đơn vị hành chính==