Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Bàn thờ bà cô ông mãnh: clearer standard written Vietnamese
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{tầm nhìn hẹp}}
'''Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên''', ('''phong tục thờ cúng tổ tiên''' hay còn gọi được gọi khái quát là '''Đạo Ông Bà''', '''Đạo Hiếu''', '''Đạo Làm con''') là tục lệ thờ cúng những người đã chết, đặc biệt là tổ tiên, của nhiều dân tộc [[Châu Á]] và đặc biệt phát triển trong [[văn hóa Việt Nam|văn hóa Việt]] và [[văn hóa Trung Quốc|văn hóa Trung Hoa]]. Đối với người Việt, [[Phong tục thờ cúng tổ tiên (Việt Nam)|Phong tục thờ cúng tổ tiên]] gần như trở thành một thứ tôn giáo; đa phần gia đình nào cũng có bàn thờ tổ tiên trong nhà, ít nhất là có treo di ảnh một cách trang trọng.Nhiều người Việt Nam, ngoài tôn giáo của mình thường có thờ cúng cả tổ tiên.Đối với người Việt, Phong tục thờ cúng tổ tiên gần như trở thành một thứ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, không gia đình nào không có bàn thờ tổ tiên trong nhà, nhưng không phải là một tôn giáo mà là do lòng thành kính của người Việt đối với cha mẹ, ông bà, cụ kỵ. Đây là một tín ngưỡng rất quan trọng và gần như không thể thiếu trong phong tục Việt Nam.
 
== Ngày tang lễ ==