Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wetar”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: clean up, replaced: → (10), → (2) using AWB
Rescuing 1 sources and tagging 0 as dead.) #IABot (v2.0.7
Dòng 40:
Wetar là một phần của một chuỗi đảo núi lửa bao gồm các đảo khác của quần đảo Barat Daya và [[quần đảo Banda]], được tạo thành do sự va chạm của [[mảng Ấn-Úc]] và [[Mảng Á-Âu]]. Tuy nhiên, đảo Wetar không phải là chủ yếu có nguồn gốc từ núi lửa, thay vào đó là vì [[vỏ đại dương]] được nâng lên do va chạm mảng. [[Núi lửa dạng tầng]] [[Gunungapi Wetar]] tạo thành một hòn đảo cô lập ở phía bắc của Wetar.<ref name="gvp">{{cite gvp|vnum=0605-03=|title=Gunungapi Wetar|accessdate = ngày 29 tháng 12 năm 2006}}</ref>
 
Có một số mỏ vàng tại Wetar, chũng bị quản lý yếu kém và tạo thành mối quan tâm về mựt môi trường.<ref>[httphttps://web.archive.org/web/20090212063016/http://www.worldwildlife.org/wildworld/profiles/terrestrial/aa/aa0204_full.html Terrestrial Ecoregions – Timor and Wetar deciduous forests (AA0204)]. Worldwildlife.org. Truy cập 2010-12-18.</ref>
 
Cùng với các hòn đảo lân cận khác, Wetar tạo thành một phần của [[Wallacea]], một khu vực có nước biển sâu tách khỏi cả hai thềm lục địa châu Á và châu Úc. Khu vực này được biết đến với các loài động vật khác thường, và Wetar không phải là ngoại lệ. Đảo có 162 loài chim, ba trong số đó là loài [[đặc hữu]] và bốn trong số đó là [[loài nguy cấp]]. Mưa dựa phần lớn theo mùa dưới ảnh hưởng của gió mùa, và các đảo hầu hết được bao phủ với rừng lá rộng nhiệt đới khô một phần rụng lá, với nhiều loài cây xanh rụng lá trong mùa khô. Đảo tạo thành một phần của hệ sinh thái rừng rụng lá Timor và Wetar.